Định hướng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pdf (Trang 78 - 80)

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Theo nghị định 90/2001/NĐ-CP về chính sách trợ giúp và phát triển DNNVV, Chính phủ đó xỏc định rừ mục tiờu “Phỏt triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xó hội, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Nhà nước khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát huy tính năng động, sáng

tạo, nâng cao năng lực pháp lý, phát triển khoa học công nghệ và nguồn lực, mở rộng các mối liờn kết với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động”

Trên cơ sở các quan điểm, chủ trương phát triển DNNVV của Đảng và Nhà nước cũng như định hướng phát triển chung của BIDV, nhằm mục đích khai thác tốt hơn tiềm năng của mỡnh, ngõn hàng có những chủ trương chính sách đầu tư tín dụng cho DNNVV. Hướng tới mục tiêu “Phát triển bền vững và hội nhập, hướng mọi hành động vào khách hàng, bắt đầu từ khách hàng ”, định hướng mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của BIDV trong thời gian tới được cụ thể hoá ở những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, tiếp tục mở rộng thị trường bán lẻ, trong đó đối tượng khách hàng trọng

tâm là các DNNVV, xây dựng chiến lược phát triển tín dụng đối với DNNVV trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ hai, tập trung sàng lọc khỏch hàng, duy trỡ và mở rộng tớn dụng với cỏc doanh nghiệp vay vốn truyền thống, tín nhiệm tại ngân hàng ; đồng thời mở rộng quan hệ tín dụng với các DNNVV cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện cỏc hỡnh thức tớn dụng đối với DNNVV và chủ động

cung cấp thông tin, đưa dịch vụ ngân hàng đến với doanh nghiệp. Nghiên cứu xây dựng những dịch vụ tín dụng khác biệt về chất lượng phục vụ cho các thị trường mục tiêu, từ đó làm cơ sở để các chi nhánh triển khai trên diện rộng.

Thứ tư, tăng cường sửa đổi, tháo gỡ những điểm bất hợp lý để khơng ngừng hồn thiện quy chế bảo đảm tiền vay nhằm tăng cường trách nhiệm và nghĩa vụ của người vay, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi nợ.

Thứ năm, tiếp tục rà soát các cơ chế nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời

gian giải quyết mún vay nhất là quỏ trỡnh thẩm định, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV có thể dễ dàng vay được vốn của ngân hàng để sản xuất kinh doanh.

Thứ sáu, tăng cường triển khai công tác quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu cho

khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng có lợi thế, phát huy phong cách phục vụ chuyên nghiệp đối với các khách hàng để tăng dư nợ nhưng vẫn đảm bảo phương châm An toàn-Hiệu quả.

Thứ bảy, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng và tích cực tiếp cận

khách hàng để nắm bắt các nhu cầu và thu thập các thông tin nhằm đẩy mạnh sự liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng đồng thời đưa ra các kiến nghị đề nghị tăng dư nợ và hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pdf (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)