Vị trí, vai trò của giáodục đạo đức trong nhà trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 56 - 102)

( Nguồn điều tra xã Hải Xuân)

Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy quan điểm GDĐĐ HS có 75,1% ý kiến đánh giá là rất quan trọng. Có thể thấy đa phần CBQL, GV, CNV, tổ chức cơng đồn, Đội TNTP HCM, HS, CMHS trƣờng THCS Hải Xuân, tổ chức chính quyền, tôn giáo và các em HS đều nhận thức đƣợc vai trò của đạo đức và GDĐĐ. Song một bộ phận không nhỏ chiếm 24,35% ý kiến cho là quan trọng, có 0,55% ý kiến cho là khơng quan trọng, họ thờ ơ, coi nhẹ đạo đức việc GDĐĐ, họ cho rằng học văn hóa là quan trọng nhất đó là nhận thức lệch lạc trong GD hiện nay. Đây cũng là điểm yếu kém mà các lực lƣợng giáo dục cần giải quyết.

Các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh mang tính đa chiều. Để đánh giá mức độ nhận thức về giáo dục đạo đức của học sinh về các nội dung, phẩm chất đạo đức mà các em đã đƣợc giáo dục, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 450 phiếu bao gồm: CBQL, GV, PHHS, HS với nội dung sau: “Đồng chí/Ơng/Bà/Em hãy cho biết những

phẩm chất, nội dung giáo dục chủ yếu ở mức độ nào?”

Bảng 2.9: Những phẩm chất, nội dung giáo dục chủ yếu

STT Những phẩm chất, nội dung

giáo dục chủ yếu Số ngƣời đƣợc hỏi

Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%)

1 Động cơ học tập đúng đắn, quyết tâm

vƣợt khó vƣơn lên trong học tập 450 76,7 21,1 0,7 2 Lối sống giản dị, hòa đồng, có trách

nhiệm với mọi ngƣời 450 68,4 25,8 1,1

3 Ý thức chấp hành pháp luật, tự giác thực

hiện nội quy, quy chế 450 80,0 17,1 0,4

4 Lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, kính

trọng thầy cơ, thân ái với bạn bè 450 83,2 16,0 0,4 5 Ý thức giữ gìn bảo vệ cơ sở vật chất và

trang thiết bị học tập 450 67,7 23,2 2,2

6 Ý thức tiết kiệm, tiền của, thời gian 450 60,0 35,5 2,5 7 Tinh thần đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ bạn

bè 450 66,6 31,1 1,4

8 Lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, biết ơn

những ngƣời có công với nƣớc 450 75,6 21,2 1,1 9 Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hòa

giữa cá nhân và tập thể 450 68,5 21,3 2,1

10 Yêu lao động, biết quý trọng những thành

quả lao động 450 63,6 30,2 2,2

11 Thái độ quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời

khác khi gặp khó khăn 450 61,8 29,7 2,2

12 Có ý thức phịng chống các tai tệ nạn xã

hội 450 50,3 45,7 3,0

(Nguồn: Điều tra ở trường THCS Hải Xuân, tháng5/2015) Nhìn chung, qua khảo sát, điều các em học sinh nhận thấy đó là: 99,2% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy cơ, thân ái với bạn bè là cần thiết ; 97,1% Chấp hành tốt pháp luật tự giác thực hiện nội quy, quy chế; 97,8 % số HS đƣợc hỏi nhận thấy rõ động cơ học tập đúng đắn, quyết tâm vƣợt qua khó khăn là nội dung mà cán bộ giáo viên đã rất quan tâm giáo dục cho học sinh.

Lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, biết ơn những ngƣời có cơng với nƣớc đây là nội dung giáo dục xuyên suốt qua các cấp học và các mơn học, do đó các em dễ dàng nhận thấy đây là một nội dung hết sức quan trọng với 96,8 % ý kiến đƣợc hỏi nhận thấy cần thiết. 94,2% có lối sống giản dị, hịa đồng, có trách nhiệm với mọi ngƣời; Yêu lao động, biết quý trọng những thành quả lao động cũng đƣợc học sinh đánh giá cao với 93,8%; tiếp đến là thái độ quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác khi gặp khó khăn.

Điều đáng nói là những phẩm chất nhƣ: ý thức tiết kiệm, tiền của, thời gian vẫn cịn 2,5% ý kiến cho rằng khơng quan trọng; 3,0% chƣa có ý thức phịng chống các tai tệ nạn xã hội; 2,2% chƣa có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập. Phải chăng thế hệ ngày nay đƣợc sống trong mơi trƣờng khá đầy đủ, ít gặp hồn cảnh khó khăn nên một số phẩm chất truyền thống tốt đẹp của con ngƣời Việt Nam nhƣ lối sống giản dị, hịa đồng, có trách nhiệm với mọi ngƣời chƣa đƣợc các em nhận thức đầy đủ. Bên cạnh đó rất nhiều HS cịn lững lự, băn khoăn không biết cần giáo dục những phẩm chất đạo đức nào nên bỏ trống hoặc khơng hồn thành tất cả cột mục phiếu điều tra yêu cầu. Đây cũng là những vấn đề mà các nhà làm công tác giáo dục đạo đức cần quan tâm thêm trong việc xây dựng nội dung và phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.

Thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế, văn hóa đã tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực và đời sống của nhân dân. Đồng thời, bên cạnh đó, đã xuất hiện những mặt trái, có ảnh hƣởng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Trong đó có vấn đề đạo đức và lối sống của đối tƣợng thanh thiếu niên, học sinh còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Thấy ngƣời lớn khơng chào hỏi, chuyện HS nói tục chửi bậy trong sinh hoạt, giao tiếp diễn ra khá phổ biến…Đứng trƣớc thực trạng trên là một vấn đề lớn cần đặt ra đối với BGH, thầy cô giáo và các bậc phụ huynh, các tổ chức xã hội, cần phải có những biện pháp, định hƣớng để giáo dục thái độ đúng đắn về hành vi đạo đức, các ứng xử xã hội về tình bạn, ý thức vƣợt khó, ý thức phòng tránh các tệ nạn xã hội, xây dựng ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trƣờng là vấn đề cần thiết đối với HS hiện nay .

*Nhận thức về mức độ cần thiết về các hình thức GDĐĐ HS

Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là cơ bản giống nhau, song việc lựa chọn hình thức ở mỗi trƣờng lại có sự khác nhau. Sở dĩ có những khác nhau đó là do đối tƣợng học sinh ở các trƣờng có những nét đặc thù khác nhau.

Để đánh giá mức độ nhận thức của các hình thức GDĐĐ cho HS qua tổng hợp phiếu 100 phiếu hỏi gồm 10 CBQL, 85 CBGV và 5 Tổng phụ trách Đội của 5 trƣờng ven biển về GDĐĐ thơng qua các hình thức với nội dung phiếu hỏi: “ Thầy cô và các

em cho biết các hình thức giáo dục đạo đức dưới đây cần thiết ở mức độ nào?”

Bảng 2.10. Nhận thức về sự cần thiết của các hình thức giáo dục đạo đức học sinh

TT Hình thức giáo dục đạo đức Số ngƣời đƣợc hỏi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%)

1 Thơng qua việc kết hợp giữa gia đình và nhà

trƣờng 100 81,0 19,0 0,0

2 Thông qua sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần

100 50,0 47,0 3,0 3 Thuyết phục giảng giải của GVCN trong tiết

sinh hoạt lớp 100 72,0 28,0 0,0

4 Dùng biện pháp trừng phạt

100 54,0 45,0 1,0 5 Hoạt động xã hội, từ thiện

100 35,0 62,0 3,0 6 Hoạt động lao động vệ sinh

100 30,0 68,0 2,0 7 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

100 40,0 45,0 5,0 8 Môn Giáo dục công dân và các môn học

khác 100 42,0 56,0 2,0

9 Hoạt động sinh hoạt lớp, Đội TNTPHCM

100 60,0 40,0 0,0 10 Sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ lớn

trong năm 100 32,0 66,0 2,0

11 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT

100 38,0 61,0 1,0 12 Hoạt động kiểm tra đánh giá thực hiện nề

nếp, kỷ cƣơng 100 66,0 33,0 1,0

(Nguồn: Điều tra từ 5 trường THCS ven biển)

Qua kết quả của bảng khảo sát cùng với quan sát, đánh giá thực trạng của các Nhà trƣờng, các hình thức chủ yếu đƣợc các Nhà trƣờng quan tâm giáo dục đạo đức

học sinh đƣợc đánh giá cao: Thơng qua việc kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng đƣợc đánh giá cao nhất 100%, thuyết phục giảng giải của GVCN trong tiết sinh hoạt lớp đạt 100%, hoạt động sinh hoạt lớp, Đội TNTPHCM đạt 100%, hoạt động kiểm tra đánh giá thực hiện nề nếp, kỷ cƣơng đạt 99%, dùng biện pháp trừng phạt đạt 99%.

Bên cạnh đó việc thực hiện các hình thức GDĐĐ của nhà trƣờng chƣa làm tốt các vấn đề sau: qua kết quả khảo sát về việc thƣờng xuyên thực GDĐĐ thông qua môn GDCD và các bộ mơn mới đạt 42%, tính rất cần thiết, việc thƣờng xuyên GDĐĐ thông qua các lao động vệ sinh, văn nghệ; TDTT, sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ lớn trong không đƣợc đánh giá cao. Các hoạt động GDĐĐ thơng qua hoạt động ngoại khóa, thơng qua ĐTN, thơng qua hoạt động GDĐĐ thông qua hoạt động xã hội, từ thiện, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣa đạt hiệu quả. Việc thực hiện nội dung GDĐĐ thơng qua các hình thức trên phần lớn các ý kiến cho rằng chƣa thƣờng xuyên thực hiện, việc thực hiện cũng ít hiệu quả, khơng ít ý kiến cho rằng khơng thực hiện.

Hình thức giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy các môn học đặc biệt môn giáo dục cơng dân, qua tun truyền pháp luật là những hình thức giáo dục quan trọng có tác động lớn đến đạo đức, nhân cách học sinh, tạo cho học sinh có chính kiến về những vấn đề của cuộc sống một cách khoa học, nhân văn từ đó có những suy nghĩ ứng xử phù hợp. Đây cũng là vấn đề chúng ta cần suy nghĩ..

* Đánh giá hiệu quả của các hình thức GDĐĐ học sinh

Để đánh giá hiệu quả của các hình thức GDĐĐ cho HS trong những năm gần đây qua tổng hợp phiếu 100 phiếu hỏi gồm 10 CBQL, 85 CBGV và 5 Tổng phụ trách Đội của 5 trƣờng ven biển về GDĐĐ với nội dung phiếu hỏi: “Thầy cơ cho biết các

hình thức giáo dục đạo đức dưới đây cần thiết ở mức độ nào?”

Bảng 2.11. Hiệu quả các hình thức GDĐĐ học sinh

TT Hình thức Hiệu quả

quả (%) quả (%) quả (%)

1 Thông qua việc kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng

78 22 0

2 Thông qua sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần 37 58 5 3 Thuyết phục giảng giải của GVCN trong tiết

sinh hoạt lớp 61 38 1

4 Dùng biện pháp trừng phạt 52 45 3

5 Hoạt động xã hội, từ thiện 30 63 7

6 Hoạt động lao động vệ sinh 32 66 2

7 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 22 71 5 8 Môn Giáo dục công dân và các môn học

khác 45 52 3

9 Hoạt động sinh hoạt lớp, Đội TNTPHCM 44 53 3

10 Sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ

lớn trong năm 35 62 3

11 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT 36 62 2 12 Hoạt động kiểm tra đánh giá thực hiện nề

nếp, kỷ cƣơng 65 34 1

(Nguồn: Điều tra từ 5 trường THCS ven biển)

Qua khảo sát và theo các ý kiến đánh giá hiệu quả GDĐĐ cho HS. Các trƣờng THCS ven biển Hải Hậu đã làm tốt ở một số hình thức sau: Thơng qua việc kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng đạt 78%, Hoạt động kiểm tra đánh giá thực hiện nề nếp, kỷ cƣơng đạt 65%, Thuyết phục giảng giải của GVCN trong tiết sinh hoạt lớp đạt 61%. Dùng biện pháp trừng phạt đạt 52%. Bên cạnh đó việc thực hiện các hình thức GDĐĐ của các nhà trƣờng chƣa đạt hiệu quả cao nhƣ: Môn Giáo dục công dân và các mơn học khác tính hiệu quả mới đạt đƣợc 45%, hoạt động sinh hoạt lớp, Đội TNTPHCM đạt 44%, thông qua sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần đạt 37%, các hoạt động văn nghệ; TDTT đạt 36%, sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ lớn trong năm đạt 35%. Bên cạnh đó , thơng qua Hoạt động lao động vệ sinh đạt 32%, Hoạt động xã hội, từ thiện chỉ đạt 30%. Đặc biệt thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣa đạt hiệu quả cao chỉ với 22%.

Việc thực hiện nội dung GDĐĐ thơng qua các hình thức trên phần lớn các ý kiến cho rằng chƣa hiệu quả hoặc ít hiệu quả, khơng ít ý kiến cho rằng không hiệu quả.

Mặc dù, những năm học qua các trƣờng cũng rất chú trọng GDĐĐ thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm góp phần hình thành cho học sinh ý thức xã hội, lối sống, nếp sống, biết xử lý tốt các mối quan hệ xã hội. Củng cố, mở rộng, phát triển, nâng cao hiệu quả những tri thức, thái độ, kỹ năng, phát triển năng lực của từng cá nhân HS, giúp HS tin tƣởng, tích cực trong việc học tập, lĩnh hội tri thức. Nhƣng phải chăng các hoạt động này diễn ra chƣa thƣờng xuyên, chƣa liên tục nên ảnh hƣởng tới hiệu quả của nó.

2.3.3.2. Quản lý mục tiêu, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh

Một trong những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là quản lý mục tiêu và xây dựng các kế hoạch sao cho đảm bảo đƣợc mục tiêu đã đề ra. Để tìm hiểu các loại kế hoạch các Nhà trƣờng đã thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh, chúng tôi đặt câu hỏi điều tra: “ Đồng chí hãy cho biết kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh được Nhà trường xây dựng thường xuyên như thế nào?” Kết quả thu đƣợc sau khi khảo sát 50 đồng chí CB, GV các Nhà trƣờng nhƣ sau:

Bảng 2.12: Kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

TT Kế hoạch giáo dục đạo đức

Số ngƣời đƣợc hỏi Mức độ Xếp thứ Thƣờng xuyên ( %) Khơng thƣờng xun ( %) Khơng có ( %) 1 Cho cả năm học 50 78,0 16,0 6,0 4 2 Cho từng học kỳ 50 76,0 20,0 4,0 5 3 Cho từng tháng 50 70,0 22,0 8,0 6 4 Cho từng tuần 50 64,0 20,0 16,0 7

5 Cho các ngày lễ, kỷ niệm 50 90,0 10,0 0,0 1

6 Vào buổi họp phụ huynh 50 86,0 14,0 0,0 2

7 Vào họp GVCN 50 80,0 16,0 4,0 3

( Nguồn điều tra từ các trường THCS ven biển huyện Hải Hậu)

Qua bảng thống kê trên chúng tơi thấy: Việc kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc xây dựng theo từng đợt thi đua nhân các ngày lễ, các ngày kỷ niệm, các buổi họp phụ huynh, các buổi họp giáo viên chủ nhiệm xếp bậc cao nhất

đứng vị trí thứ 1, 2, 3. Tiếp đến là việc xây dựng kế hoạch cho cả năm học nằm trong kế hoạch chung, thấp nhất là việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo từng tuần.

Nhìn vào kết quả trên chúng tôi nhận thấy các kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh mới chỉ đƣợc Các Nhà trƣờng chú ý đến kế hoạch dài hơi và lồng ghép trong chƣơng trình họp phụ huynh, họp giáo viên chủ nhiệm, các đợt lễ lớn các đợt thi đua chào mừng. Những kế hoạch cụ thể mang tính tức thời kế hoạch theo tháng, theo tuần chƣa đƣợc các nhà trƣờng coi trọng. Những kế hoạch này do chủ yếu bộ phận chức năng đảm nhiệm, vì vậy tính thống nhất cịn chƣa cao, đơi khi có hiện tƣợng chồng chéo lên nhau giữa các tổ chức và các tổ, nhóm. Riêng Đội TNTP HCM thành lập các đội tự quản, đội sao đỏ theo quy chế đã có những nhiệm vụ cụ thể. Song tính kế hoạch của hoạt động chƣa cao, mới dừng lại ở việc giải quyết các vụ việc bằng biện pháp ghi chép, nhắc nhở. Chính vì vậy, hoạt động đơi khi bị động và phụ thuộc vào các tổ, nhóm khác. Cho nên cần phải có những biện pháp thích hợp để việc lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho học sinh để tránh không bị chồng chéo và có sự thống nhất.

2.3.3.3. Thực trạng về tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS thông qua các hoạt động ở các trường THCS ven biển huyện Hải Hậu

Để tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS THCS ven biển huyện Hải Hậu, tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 50 đồng chí gồm: CBQL, GVCN, giáo viên bộ môn của các trƣờng với nội dung: “Thầy

cô cho biết các nội dung tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ nào mà trường làm tốt trong thời gian vừa qua?”

Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo và xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh

TT Nội dung kế hoạch GDĐĐ

Số ngƣời đƣợc hỏi Ý kiến Rất hiệu

quả (%) quả (%) Hiệu

Không hiệu quả (%) 1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ cả năm

học cho toàn trƣờng

50 70,0 24,0 6,0

2 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua bài giảng trên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 56 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)