Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 100)

Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Mỗi biện pháp đều có những vị trí, vai trị nhất định trong q trình quản lý giáo dục nói chung và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng. Tuy nhiên, khơng có biện pháp nào là tồn diện, mỗi biện pháp đều có ƣu điểm và những nhƣợc điểm nhất định. Đồng thời mỗi biện pháp quản lý phải đƣợc thực hiện trong những điều kiện nhất định. Do đó, ngƣời ta thƣờng phải vận dụng và phối hợp nhiều biện pháp để giải quyết, phải tùy theo công việc, con ngƣời, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp quản lý thích hợp . Bởi vì các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức ln có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau.

Việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ là tiền đề để thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác và ngƣợc lại. Vì vậy, cần đảm bảo đƣợc tính đồng bộ trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp đã nêu trong nhà trƣờng.

Biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên,

CMHS và các tổ chức xã hội, giáo hội về GDĐĐ cho HS” về tầm quan trọng của hoạt

động giáo dục đạo đức này có ý nghĩa tiên quyết bởi vì nhận thức bao giờ cũng đi trƣớc. Có nhận thức đúng đắn, có kiến thức vững vàng thì mới thực hiện tốt và đạt kết quả cao.

Biện pháp 2: “Kế hoạch hóa hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh” mang ý nghĩa quan trọng bởi đây là khâu then chốt bởi vì kế hoạch là cơ sở để xác định mục

tiêu, xây dựng chƣơng trình hành động và bƣớc đi cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu của nhà trƣờng trong một thời gian nhất định.

Biện pháp 3: “Nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ dưới cờ của HS trường THCS

vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định” đây là yếu tố thực tiễn của hoạt động

GDĐĐ cho HS. Đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trƣờng thì chào cờ đầu tuần cịn góp phần quan trọng trong việc giúp các em rèn luyện nhân cách, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống.

Biện pháp 4: “Nâng cao vai trị, vị trí và chất lượng giảng dạy mơn GDCD trong nhà

trường” Mơn học GDCD là mơn học góp phận quan trọng nhất vào GDĐĐ cho HS.

Những kiến thức mà mơn GDCD đã cung cấp cho học sinh chính là những cơ sở đầy đủ và mang tính khách quan nhất.

Biện pháp 5: “Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội - Giáo hội

trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” Hoạt động phối hợp các lực lƣợng giáo

dục giữa nhà trƣờng, gia đình, các lực lƣợng xã hội và Giáo hội đƣợc xem là quá trình động viên, khuyến khích, thu hút tham gia vào việc xây dựng và phát triển nhà trƣờng. Biện pháp 6: “Tăng cường công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ

học sinh” Việc đánh giá đạo đức và kết quả rèn luyện của HS một cách khách quan

giúp cho HS tiến bộ và hoàn thiện hơn.

Các biện pháp nêu trên có tác động qua lại, tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý. Nếu các nhà quản lý vận dụng tốt thì tác động của các biện pháp sẽ là tích cực, nếu thực hiện khơng khéo thì tác động sẽ trở thành tiêu cực đến kết quả của quá trình thực hiện QLHĐGDĐĐ học sinh.

Kế hoa ̣ch hóa

(2)

Nhâ ̣n thƣ́c (1)

Kiểm tra, đánh giá ( 6)

SH dƣới cờ (3) Môn GDCD(4)

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý 3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Bất kỳ một đề tài khoa học nào cũng thƣờng đƣợc tiến hành đánh giá tính chân thực thơng qua lấy ý kiến chuyên gia hoặc trải qua thực nghiệm. Song thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tơi tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh THCS vùng ven biển bằng phƣơng pháp lấy ý kiến của các CBQLGD, các giáo viên, đại diện CMHS, linh mục có tâm huyết và trách nhiệm.

3.4.1. Mục đích

Đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.2. Đối tượng thăm dò ý kiến

Trƣng cầu bằng phiếu hỏi các đối tƣợng: BGH, giáo viên, đại diện CMHS, cán bộ Đoàn, Đội, linh mục, trùm chánh xứ họ đạo.

3.4.3. cách thức tiến hành

Câu hỏi chúng tôi nêu ra là: “Xin Ơng/bà/ thầy/cơ cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và khả thi của 6 biện pháp đề xuất”,

Qua ý kiến của 105 đối tƣợng bao gồm: 14 CBQL, 21 đại diện CMHS, 7 Bí thƣ chi đồn, 7 Tổng phụ trách đội, 7 linh mục, 7 trùm chánh, 42 giáo viên của 7 trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu đƣợc hỏi chúng tôi thấy đa số ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng các biện pháp trên là cấp thiết và có thể thực hiện đƣợc. Cụ thể, kết quả đạt đƣợc thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1.Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu

TT Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Cấp thiết (%) Bình thƣờng (%) Không cấp thiết (%) Xếp bậc Khả thi (%) Bình thƣờng (%) Khơng khả thi (%) Xếp bậc 1 Biện pháp 1 103/105= 98,06 2/105= 1,94 0 1 100/105= 95,24 5/105= 4,76 0 2 2 Biện pháp 2 101/105= 96,19 4/105= 3,81 0 3 100/105= 95,24 5/105= 4,76 0 2 3 Biện pháp 3 99/105= 94,29 6/106= 5,71 0 4 98/105= 93,33 7/105= 6,67 0 4 4 Biện pháp 4 102/105= 97,14 3/105= 2,86 0 2 101/105= 96,19 4/105= 3,81 0 1 5 Biện pháp 5 96/105= 91,43 9/105= 8,57 0 6 93/105= 88,57 12/105= 11,43 0 6 6 Biện pháp 6 97/105= 92,38 8/105= 7,62 0 5 95/105= 90,48 10/105= 9,52 0 5

3.4.4. Phân tích kết quả khảo nghiệm

Qua bảng 3.1 chúng tôi đã kiểm chứng đƣợc rằng: cả 6 biện pháp QLHĐ GDĐĐ trên đều cấp thiết cho việc nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS vùng ven biển Hải Hậu đồng thời các biện pháp đều có tính khả thi (từ 88% trở lên ).

Tuy nhiên mức độ cấp thiết và khả thi của từng biện pháp không giống nhau: Biện pháp 1: Có đến 98,06% số ngƣời đƣợc hỏi cho là cấp thiết và 95,24% cho rằng khả thi, điều này chứng tỏ rằng đây là yếu tố quan trọng vì chỉ khi có nhận thức đúng đắn thì các hoạt động mới đƣợc đảm bảo thực hiện có hiệu quả.

Biện pháp 2: Có 96,19% cho là cấp thiết và 95,24% cho là khả thi. Đây chính là thể hiện vai trò quan trọng của ngƣời quản lý trong việc kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ cho HS, kế hoạch càng cụ thể, công việc đƣợc thực hiện đúng tiến độ đem lại hiệu quả càng cao.

Biện pháp 3: Cũng có 94,29% số ngƣời đƣợc hỏi cho là cấp thiết và 93,33% cho là khả thi điều này thể hiện hoạt động dƣới cờ giúp cho nhà trƣờng thể hiện các kế hoạch đồng thời đây cũng xem nhƣ là tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp cho HS nhận thức và thể hiện hành động cụ thể của mình.

Biện pháp 4: Có 97,14% cho là cấp thiết và 96,16% cho là khả thi qua đó chứng tỏ vai trị của mơn GDCD trong việc GDĐĐ cho HS rất quan trọng đúng nhƣ tinh thần của Đảng, Nhà nƣớc và Bộ GD-ĐT, đây là môn học trực tiếp giúp các em những kiến thức cơ bản về nhân cách, hành vi, tình cảm, niềm tin và thái độ đối với con ngƣời và cuộc sống nên đƣợc cho là khả thi nhất.

Biện pháp 5: Mặc dù có 91,43% cho là cấp thiết và 88,57% cho là khả thi đây là biện pháp có nhiều đối tƣợng thành phần tham gia, đặc biệt là các lực lƣợng tôn giáo nên xếp thứ 6 tuy nhiên đây lại là yếu tố hết sức quan trọng đòi hỏi ngƣời quản lý phải khéo léo , linh hoạt và sáng tạo trong hoạt động để tạo ra một môi trƣờng GD rộng khắp, đồng thời kéo các lực lƣợng tham gia lại gần nhau hơn cùng chung tay xây dựng phẩm chất, nhân cách cho HS.

Biện pháp 6: Có 92,38% cho là cấp thiết và 90,48% cho là khả thi, đây là hoạt động cần thiết đối với GV, HS là hoạt động kiểm chứng các hoạt động trên. Từ công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá sẽ giúp ngƣời quản lý có những biện pháp điều chỉnh hữu hiệu cho công tác GDĐĐ cho HS.

82 84 86 88 90 92 94 96 98 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Nhƣ vậy, các biện pháp mà đề tài đƣa ra bƣớc đầu đƣợc đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi cao. Nếu đƣợc thực hiện đồng bộ và có chất lƣợng các biện pháp trên thì chất lƣợng GDĐĐ cho HS vùng ven biển Hải Hậu sẽ đƣợc nâng cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Việc đề xuất các biện pháp quản lý đƣợc dựa trên những nguyên tắc nhất định, đó là: Đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống và đảm bảo tính thực tiễn.

Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực hiện rõ ràng, cụ thể. Đồng thời mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trị riêng trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS.

Các biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho HS chủ yếu khắc phục các tồn tại trong quản lý hoạt động GDĐĐ trong những năm qua, đồng thời giải quyết những mâu thuẫn giữa những yêu cầu cao của mục đích quản lý với thực tế của các trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng giáo dục đạo đức nói riêng.

Những biện pháp này tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục của các GV và HS hai nhân tố trung tâm và quan trọng trong q trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.

Giữa 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau và có tác động qua lại với nhau. Các biện pháp tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Biện pháp này là tiền đề, tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện các biện pháp khác.

Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi và bƣớc đầu đã đƣợc kiểm chứng trong thực tiễn quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã thu đƣợc, có thể rút ra đƣợc những kết luận sau:

GDĐĐ là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục nói chung trong nhà trƣờng. Mục tiêu GDĐĐ trong nhà trƣờng là hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh trên cơ sở nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đạo đức. Nội dung của giáo dục đạo đức là góp phần hƣớng tới hồn thiện nhân cách con ngƣời.

GDĐĐ cho HS là một q trình phức tạp địi hỏi có sự tham gia của tồn xã hội. Hiệu quả của giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho HS nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện và bị chi phối bởi nhiều yếu tố nhƣ: kinh tế - xã hội; trình độ văn hóa, nhận thức, trình độ dân trí; quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng,…Vì vậy q trình QLHĐGDĐĐ cho HS là trách nhiệm của toàn xã hội mà nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng nhất.

Để nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện thì khâu then chốt là phải nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS. Muốn đạt đƣợc điều đó, phải nắm vững lý luận của khoa học QLGD để đánh giá một cách đúng mực thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng để từ đó lập kế hoạch, chỉ đạo triển khai kế hoạch GDĐĐ cho HS. Trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS phải cần sự đóng góp, tác động của cả tập thể CBQL, GV, HS và các lực lƣợng XH, giáo hội.

Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng ở trên chúng tơi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS vùng ven biển Hải Hậu tỉnh Nam Định. Các biện pháp này đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi và đạt kết quả cao, chúng tơi hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng GD- ĐT Hải Hậu và Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

- Định kỳ tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng giáo dục đạo đức học sinh cho giáo viên và cho cán bộ quản lý.

- Cần bổ sung các chuyên đề có liên quan đến kỹ năng sống của học sinh.

- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của các nhà trƣờng.

- Hƣớng dẫn và chỉ đạo các nhà trƣờng thống nhất về chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh. Đặc biệt quy định cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.2. Đối với các trường THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý và các lực lƣợng tham gia giáo dục, về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

- Kết hợp một cách hữu cơ giữa dạy học trên lớp với việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác, giữa hoạt động trong trƣờng và hoạt động ngoài nhà trƣờng trong việc giáo dục đạo đức nhằm hình thành và phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh.

- Xây dựng môi trƣờng giáo dục thống nhất giữa giáo dục gia đình, Nhà trƣờng, xã hội và giáo hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Công tác kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động GD Đ Đ cho HS phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai, kịp thời và vì sự tiến bộ của HS.

2.3. Đối với cộng đồng xã hội

- Cần tập hợp các lực lƣợng xã hội: chính quyền, nhà trƣờng, các cơ quan, các đồn thể, các tổ chức xã hội, tơn giáo.. thành một môi trƣờng thống nhất trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Nhận thức đúng trách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh và có trách nhiệm xây dựng mơi trƣờng lành mạnh, xóa bỏ các tệ nạn xã hội.

2.4. Đối với cha mẹ học sinh

- Cần nhận thức đƣợc vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con em. - Thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng, đặc biệt là các thầy cô giáo chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình của con em.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn

2006 – 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Bộ Giáo dục và đào tạo(2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ

thông và trung học phổ thơng có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam

2009 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2008/ QĐ – BGDĐT ngày 16/4 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, NXB Hà Nội 6. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục và phát triển, NXB Hà Nội

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)