quá trình GDĐĐ ở các trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định
2.4.1. Ưu điểm
Trong những năm học vừa qua các nhà trƣờng đã làm tốt những vấn đề sau: - Cơng tác chỉ đạo trong q trình quản lý hoạt động GDĐĐ HS: Chi ủy, BGH nhà trƣờng luôn nhận thức và xác định rõ vai trò và tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho HS. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng, từ Cấp ủy, BGH, GV, HS và PHHS đều nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động giáo dục này, coi đó là yếu tố quan trọng hàng đầu ngay từ khi HS bƣớc vào trƣờng phải đƣợc duy trì tốt “ Tiên học lễ, hậu học văn”. BGH xem việc chỉ đạo các cuộc vận động, phong trào thi đua lớn nhƣ: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
HCM”, Phong trào “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng
tạo” “Xây dựng trường học thâm thiện, học sinh tích cực” Phong trào thi đua “Dạy
tốt, học tốt”, “Phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà”…
- Quản lý chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường: Các nhà trƣờng luôn phát
động phong trào xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực, xây dựng trƣờng học Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn trƣờng đạt chuẩn Quốc, tạo dựng đƣợc môi trƣờng giáo dục lành mạnh, xây dựng các chuẩn mực cơ bản thuộc đạo lý làm ngƣời, tôn trọng quan hệ con ngƣời với con ngƣời, sau đó là đến các chuẩn mực hƣớng vào chuẩn mực hƣớng vào sự hồn thiện của bản thân. Cịn các chuẩn mực thể hiện trách nhiệm công dân, lối sống,.. đây là điều kiện thuận lợi giúp cho nhà trƣờng làm tốt công tác GDĐĐ HS, giúp
cho các bậc phụ huynh yên tâm khi cho con em mình đến trƣờng.
- Xây dựng nội quy quản lý hoạt động GDĐĐ HS của nhà trường: Căn cứ vào
nội quy xây dựng trên cơ sở Điều lệ trƣờng Trung học và các văn bản pháp quy của Đảng, Nhà nƣớc và chuẩn mực đạo đức xã hội phù hợp lứa tuổi của HS. BGH các trƣờng THCS ven biển luôn xác định rõ mục tiêu giáo dục và thi đua học tập trong nhà
trƣờng, chỉ động làm tốt việc xây dựng nội quy, quy định chức trách và nhiệm vụ của mình làm căn cứ đề đánh giá xếp loại đạo đức học sinh, xây dựng tiêu chí thi đua, thực hiện nề nếp kỷ cƣơng của nhà trƣờng. Nhà trƣờng luôn chú trọng việc xây dựng các chuẩn mực, các hành vi ứng xử, lời nói, phong cách giao tiếp đúng mực, có văn hóa, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, pháp luật của Nhà nƣớc. Xây dựng các nhà trƣờng trở thành nhà trƣờng văn hóa.
- Quản lý chỉ đạo các hoạt động GDĐĐ của giáo viên chủ nhiệm: BGH luôn
chỉ đạo GVCN làm tốt công tác GDĐĐ cho HS từ việc xây dựng kế hoạch, nội quy thi đua, lập hồ sơ theo dõi HS và kiểm tra đánh giá xếp loại HS theo tuần, tháng, học kỳ và cả năm học, tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho các thầy cơ, nhất là các thầy cô làm công tác chủ nhiệm, tổ chức các chuyên đề, hội thảo về các vấn đề GDĐĐ cho HS. Công tác chủ nhiệm luôn nhận đƣợc sự phối hợp hoạt động, hỗ trợ giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng.
- Quản lý chỉ đạo cơng tác Đồn, Đội trong trường học: ĐoànTN, Đội TNTP HCM các trƣờng THCS ven biển đã phát huy đƣợc vai trò chủ động, tích cực của mình trong việc tập hợp giáo dục các đội viên, đoàn viên thanh niên thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trƣờng. BGH nhà trƣờng đã phát huy tốt vai trò nòng cốt của đội ngũ giáo viên trẻ, đặc biệt là chi đoàn giáo viên. Chủ động xây dựng các phong trào thi đua học tập theo chủ đề năm học, hƣởng ứng các đợt thi đua theo các ngày lễ lớn; chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập quân đội nhân dân 22/12, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập ĐoànTN 26/3, ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5…
- Quản lý công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường: BGH nhà trƣờng
luôn coi trọng công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và PHHS. Các trƣờng luôn nhận đƣợc sự đồng thuận của các bậc PHHS đối với các chủ trƣơng, biện pháp giáo dục của nhà trƣờng; để nâng cao hiệu quả giáo dục của HS, nhà trƣờng đã làm tốt thông tin trao đổi 2 chiều thông qua sổ liên lạc, qua điện thoại, tin nhắn để PHHS cùng nắm bắt
những vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập ở trƣờng cũng nhƣ những biểu hiện bất thƣờng của HS để kịp thời ngăn chặn và giải quyết, tránh để xảy ra những hậu quả nghiêm trọng.
2.4.2. Những hạn chế yếu kém:
Qua kết quả khảo sát cho thấy thực trạng ở một bộ phận học sinh có lối sống thực dụng, ích kỉ, khơng coi trọng tình nghĩa, vi phạm nội quy,vi phạm pháp luật...đó là những hạn chế yếu kém trong công tác quản lý GDĐĐ xuất phát từ:
- Đối với bản thân học sinh: Do đặc điểm của lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi có sự thay đổi về cả tâm sinh lí, rất sơi nổi, thích khám phá, tìm tịi các em dễ chạy theo những cái mới lạ, thậm chí cả những biểu hiện và xu hƣớng lệch lạc, xa rời, đi ngƣợc lại với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Bản thân học sinh còn thiếu những trải nghiệm về lòng nhân ái. Học sinh THCS ngày nay sinh ra và lớn lên trong điều kiện rất thuận lợi khi nƣớc nhà hoàn toàn thống nhất, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội; các em đƣợc sống hạnh phúc và chƣa hết hiểu biết ý nghĩa, sự cần thiết của giá trị về đạo đức, nhiều khi các em cịn cho rằng đó là những gì đã lạc hậu, khơng cần thiết. Đó cũng là điều dễ hiểu, vì chỉ khi ngƣời ta khát khao vƣơn tới để đạt đƣợc cái mà mình mơ ƣớc thì ngƣời ta mới biết quý trọng nó. Học sinh THCS chƣa đƣợc trải nghiệm nỗi đau của ngƣời dân mất nƣớc thì các em chƣa hiểu hết đƣợc giá trị của độc lập tự do, của đức hi sinh, lòng dũng cảm và tinh thần yêu nƣớc, xả thân vì nƣớc của các thế hệ đi trƣớc. Đƣợc sống hạnh phúc, đƣợc chăm lo, đƣợc bảo vệ, đƣợc học hành...Các em cho đó là điều tự nhiên và dễ lãng quên đi quá khứ và do vậy, khơng nhớ ơn, đền đáp những ngƣời có cơng với nƣớc, với dân tộc. Qua kết quả điều tra cho thấy có đa số học sinh đƣợc hỏi cho là bản thân học sinh khơng nhận thức đƣợc hết tình cảm, trách nhiệm và bổn phận của mình đối với mọi ngƣời. Thực trạng trên cũng chứng tỏ quá trình giáo dục đạo đức nếu không đƣợc chú trọng và có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thì có nguy cơ làm cho một số bộ phận học sinh mai một, học sinh THCS của chúng ta sẽ xa rời và không tiếp nối đƣợc truyền thống đạo đức của dân tộc và làm ảnh hƣởng khơng tốt đến tâm hồn và tính cách của các em.
- Tác động, ảnh hƣởng của môi trƣờng xã hội: Hiện nay, xã hội ta đang có nhiều biến động. Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, quá trình hội nhập, mở cửa, giao lƣu rộng rãi với các nƣớc trên thế giới, sự bùng nổ thông tin...đã làm cho lối sống của xã hội đang có nhiều thay đổi, hệ thống giá trị đạo đức không đƣợc quan tâm giữ gìn, thậm chí cịn xem nhẹ, đã ảnh hƣởng đến nhận thức và thái độ và hành vi của một bộ phận học sinh, điều đó thể hiện trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời có chiều hƣớng giảm sút. Những hoạt động tiêu cực của một số loại hình nhƣ: văn hố phẩm đồ trụy, phim ảnh độc hại, trò chơi điện tử, game... là những cám dỗ đầy ma lực lôi cuốn thế hệ trẻ nhất là học sinh THCS, lứa tuổi đang phát triển cả về thể chất lẫn tâm hồn.
- Những tác động tiêu cực của mơi trƣờng xã hội có nhiều vẩn đục, ơ nhiễm đã góp phần hình thành ở học sinh tính ích kỉ, hẹp hòi, thiếu quan tâm, thiếu tinh thần trách nhiệm đối với những ngƣời xung quanh, ngay cả đối với những ngƣời thân trong gia đình. Thói thích hƣởng thụ vật chất, thiếu tình nghĩa, tình cảm thực dụng đƣợc đặt cao hơn lý tƣởng xã hội, hoài bão ƣớc mơ chân chính...là tác động có thể lơi kéo học sinh vào những hoạt động tiêu cực, thiếu lành mạnh, đƣa học sinh xa rời và quay lƣng lại với các giá trị văn hoá, đạo đức của dân tộc.
Công tác thông tin, giáo dục, truyền thống trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng mặc dù đã có nhiều cố gắng và bằng các hình thức đa dạng và bƣớc đầu đã mang lại kết quả nhất định. Tuy nhiên, để những thơng tin đó thực sự có tác dụng giáo dục mạnh mẽ cho học sinh cũng nhƣ đơng đảo thanh thiếu niên thì khơng chỉ dừng lại ở tuyên truyền nâng cao nhận thức, mà cần phải có các hoạt động cụ thể, thiết thực để biến nhận thức thành hành vi, thói quen của học sinh.
Một điều đáng lo ngại là quan điểm của nhiều HS, thậm chí cả phụ huynh cho rằng nhiệm vụ quan trọng duy nhất đến trƣờng để học tập văn hóa nên chỉ cốt sao tập trung thời gian cho học tập văn hóa, học sao cho thật giỏi là đủ. Chính vì vậy trong năm học vừa qua số lƣợng HS vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật ngày càng tăng, số HS bị đình chỉ học tập và chuyển trƣờng đang có chiều hƣớng báo động, đây là một số vấn đề quan trọng đặt ra với BGH nhà trƣờng cần tập trung giải quyết.
- Đối với gia đình: Gia đình là mơi trƣờng gần gũi nhất của mỗi con ngƣời. Cha mẹ nào cũng muốn “Dạy con lên ngƣời”, dạy con có lịng hiếu thảo, thƣơng u ngƣời
khác...Nhƣng khơng phải gia đình nào cũng có phƣơng pháp dạy con đúng. Đặc biệt tình cảm gia đình, ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình với nhau và lối sống của gia đình là cơ sở hình thành đạo đức cho mỗi ngƣời.
Điều 18 Công ƣớc Quốc tế về Quyền trẻ em, đƣợc Liên Hiệp Quốc khẳng định: “Gia đình có trách nhiệm hàng đầu đối với việc nuôi dƣỡng và bảo vệ trẻ em từ lúc tuổi thơ cho đến lúc trƣởng thành. Giáo dục văn hoá và những giá trị, tiêu chuẩn xã hội cho trẻ em đƣợc bắt đầu từ trong gia đình. Để phát triển đầy đủ và hài hồ tính cách của mình, trẻ em cần phải đƣợc lớn lên trong một mơi trƣờng gia đình, trong một khơng khí hạnh phúc, yêu thƣơng, thông cảm”.
Tuy nhiên, hiện nay có những tác động, ảnh hƣởng của kinh tế thị trƣờng, xu hƣớng lao động công nghiệp, ở một số gia đình do mải làm ăn phát triển kinh tế, nên đã khơng có nhiều thời gian để chăm lo giáo dục con cái, chỉ trông cậy vào sự giáo dục của nhà trƣờng; sự tiếp xúc giữa cha mẹ và con cái ngày càng trở lên ít ỏi.
Một số gia đình, cha mẹ thiếu ý thức giáo dục đạo đức cho con. Bản thân những cha mẹ này còn trẻ, thiếu trải nghiệm và chƣa coi trọng những giá trị đạo đức. Ở những gia đình này, các giá trị đạo đức bị mờ nhạt nếu nhƣ khơng nói là bị xem nhẹ trong nếp nghĩ, cũng nhƣ trong lối sống của họ. Đây chính là nguyên nhân khiến một số các em chƣa chú trọng rèn luyện làm theo những tấm gƣơng về đức hi sinh, về lòng nhân ái...
Việc tuyên truyền nhận thức GDĐĐ còn nhiều hạn chế dẫn đến nhiều gia đình chƣa nhận thức tốt, một số gia đình cho con em đến trƣờng coi nhƣ trao phó tồn bộ trách nhiệm cho nhà trƣờng “Trăm sự nhờ thầy”, không quan tâm đến việc học hành của con cái, dƣờng nhƣ họ “khoán trắng” việc dạy dỗ con cái cho nhà trƣờng. Quan hệ giữa phụ huynh với nhà trƣờng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, các bậc phụ huynh ít chủ động đến liên hệ với nhà trƣờng.
Bên cạnh đó khơng ít gia đình vợ chồng con cái cãi lộn nhau, thậm chí đánh nhau, bố mẹ li hôn, nghiện hút, cờ bạc, rƣợu chè, sự thiếu hiểu biết của ngƣời lớn không gƣơng mẫu cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đạo đức của các em.
- Về phía nhà trƣờng: Tuy thời gian ở trƣờng học của học sinh không nhiều so với thời gian các em sống trong gia đình và ngồi xã hội, nhƣng nhà trƣờng đóng vai trị chủ động, vai trò nòng cốt trong sứ mệnh trồng ngƣời trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh. Các nhà trƣờng đã chú ý, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh và đã động viên giáo viên khai thác đƣợc những nội dung giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học mơn giáo dục cơng dân cũng nhƣ tổ chức nhiều hoạt động giáo dục có hiệu quả tốt.
Tuy nhiên, qua khảo sát và phỏng vấn một số học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý, chúng tôi thấy còn tồn tại một số vấn đề về biện pháp quản lý giáo dục nhƣ sau: Các nhà trƣờng cũng nhƣ giáo viên thiếu những biện pháp giáo dục cụ thể, thiết thực, sát với lứa tuổi và điều kiện của nhà trƣờng. Những biện pháp mà giáo viên sử dụng thông qua dạy học môn học giáo dục công dân cũng nhƣ tổ chức các hoạt động giáo dục khác để giáo dục đạo đức cho học sinh còn nhiều hạn chế và ít có tính khả thi.
Quản lý nội dung và hình thức các hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng chƣa thực sự phong phú, nhiều hoạt động cịn mang tính chất dập khuôn, không gây hứng thú đối với học sinh. Nhiều hoạt động mà học sinh có hứng thú và mong muốn đƣợc tham gia cũng đƣợc giáo viên đánh giá là có hiệu quả giáo dục cao, nhƣng trong thực tiễn nhà trƣờng cịn ít tổ chức. Hoạt động cịn bó hẹp trong khn khổ, ít tận dụng, phối hợp đƣợc các lƣợng xã hội bên ngoài nhà trƣờng tham gia. Bên cạnh đó cán bộ, giáo viên tham gia tổ chức, hƣớng dẫn học sinh hoạt động cịn thiếu, ít kinh nghiệm và kĩ năng tổ chức hoạt động, điều kiện cơ sơ vật chất, thiết bị để phục vụ cho hoạt động còn thiếu thốn...
Từ những phân tích trên, cho thấy quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS ở các trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn là do cịn gặp nhiều khó khăn về nội dung, phƣơng pháp và cách thức quản lý các hoạt động, hạn chế về kinh phí, thời gian, địa điểm, các điều kiện chủ quan và các điều kiện khách quan có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng tác GDĐĐ của nhà trƣờng và do đó cần thiết phải nghiên cứu xây dựng các biện pháp giáo dục góp phần nâng cao hiệu quả GDĐĐ.
Tiểu Kết Chƣơng 2
Để tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức và quản lý công tác này ở các trƣờng THCS ven biển huyện Hải Hậu, đề tài đã điều tra bằng phiếu và phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, CMHS… kết quả điều tra đã cho thấy: Các nhà trƣờng đã tập trung chỉ đạo quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS. Các nhà trƣờng đã cố gắng và tạo chuyển biến tích cực trong cơng tác giáo dục đạo đức. BGH đã nâng cao nhận thức trong cán bộ, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của đạo đức, đã lập kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch, phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng để thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên công tác quản lý của nhà trƣờng nói chung, quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS nói riêng cịn bộc lộ nhiều bất cập: Một bộ phận học sinh thiếu ý thức rèn luyện, tu dƣỡng mà nguyên nhân do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trƣờng, thiếu sự quan tâm của gia