.1 Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 104 - 125)

Nhƣ vậy, các biện pháp mà đề tài đƣa ra bƣớc đầu đƣợc đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi cao. Nếu đƣợc thực hiện đồng bộ và có chất lƣợng các biện pháp trên thì chất lƣợng GDĐĐ cho HS vùng ven biển Hải Hậu sẽ đƣợc nâng cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Việc đề xuất các biện pháp quản lý đƣợc dựa trên những nguyên tắc nhất định, đó là: Đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống và đảm bảo tính thực tiễn.

Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực hiện rõ ràng, cụ thể. Đồng thời mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trị riêng trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS.

Các biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho HS chủ yếu khắc phục các tồn tại trong quản lý hoạt động GDĐĐ trong những năm qua, đồng thời giải quyết những mâu thuẫn giữa những yêu cầu cao của mục đích quản lý với thực tế của các trƣờng THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng giáo dục đạo đức nói riêng.

Những biện pháp này tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục của các GV và HS hai nhân tố trung tâm và quan trọng trong q trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.

Giữa 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau và có tác động qua lại với nhau. Các biện pháp tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Biện pháp này là tiền đề, tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện các biện pháp khác.

Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi và bƣớc đầu đã đƣợc kiểm chứng trong thực tiễn quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã thu đƣợc, có thể rút ra đƣợc những kết luận sau:

GDĐĐ là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục nói chung trong nhà trƣờng. Mục tiêu GDĐĐ trong nhà trƣờng là hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh trên cơ sở nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đạo đức. Nội dung của giáo dục đạo đức là góp phần hƣớng tới hồn thiện nhân cách con ngƣời.

GDĐĐ cho HS là một q trình phức tạp địi hỏi có sự tham gia của toàn xã hội. Hiệu quả của giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho HS nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện và bị chi phối bởi nhiều yếu tố nhƣ: kinh tế - xã hội; trình độ văn hóa, nhận thức, trình độ dân trí; quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng,…Vì vậy quá trình QLHĐGDĐĐ cho HS là trách nhiệm của toàn xã hội mà nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng nhất.

Để nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện thì khâu then chốt là phải nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS. Muốn đạt đƣợc điều đó, phải nắm vững lý luận của khoa học QLGD để đánh giá một cách đúng mực thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng để từ đó lập kế hoạch, chỉ đạo triển khai kế hoạch GDĐĐ cho HS. Trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS phải cần sự đóng góp, tác động của cả tập thể CBQL, GV, HS và các lực lƣợng XH, giáo hội.

Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng ở trên chúng tơi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS vùng ven biển Hải Hậu tỉnh Nam Định. Các biện pháp này đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi và đạt kết quả cao, chúng tơi hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng GD- ĐT Hải Hậu và Sở giáo dục - Đào tạo Nam Định

- Định kỳ tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng giáo dục đạo đức học sinh cho giáo viên và cho cán bộ quản lý.

- Cần bổ sung các chuyên đề có liên quan đến kỹ năng sống của học sinh.

- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của các nhà trƣờng.

- Hƣớng dẫn và chỉ đạo các nhà trƣờng thống nhất về chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh. Đặc biệt quy định cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.2. Đối với các trường THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý và các lực lƣợng tham gia giáo dục, về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

- Kết hợp một cách hữu cơ giữa dạy học trên lớp với việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác, giữa hoạt động trong trƣờng và hoạt động ngoài nhà trƣờng trong việc giáo dục đạo đức nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.

- Xây dựng môi trƣờng giáo dục thống nhất giữa giáo dục gia đình, Nhà trƣờng, xã hội và giáo hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Công tác kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động GD Đ Đ cho HS phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai, kịp thời và vì sự tiến bộ của HS.

2.3. Đối với cộng đồng xã hội

- Cần tập hợp các lực lƣợng xã hội: chính quyền, nhà trƣờng, các cơ quan, các đồn thể, các tổ chức xã hội, tơn giáo.. thành một môi trƣờng thống nhất trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Nhận thức đúng trách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh và có trách nhiệm xây dựng mơi trƣờng lành mạnh, xóa bỏ các tệ nạn xã hội.

2.4. Đối với cha mẹ học sinh

- Cần nhận thức đƣợc vai trị, trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con em. - Thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng, đặc biệt là các thầy cô giáo chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình của con em.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn

2006 – 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Bộ Giáo dục và đào tạo(2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ

thơng và trung học phổ thơng có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam

2009 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2008/ QĐ – BGDĐT ngày 16/4 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, NXB Hà Nội 6. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục và phát triển, NXB Hà Nội

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

8. Phạm Khắc Chƣơng và Trần Văn Chƣơng, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu

kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS

9.Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức, Mấy vấn đề lý luận và thực tiển ở Việt Nam.

NXB Văn hóa - Thơng tin.

10. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam

11. Phạm Mạnh Hà (2013), Giáo dục kỹ năng phòng chống bạo lực học đường và tai

tệ nạn xã hội cho học sinh THCS, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

12. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người tồn diện thời kỳ Cơng nghiệp hóa

- Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo trình văn hóa nhà trường, NXB Giáo dục Hà Nội 14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2012) Giáo dục

giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí,

Nguyễn Sỹ Thƣ, Quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

16. Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội

18. Hồ Chí Minh tồn tập( 1995), NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội

19. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

20. Luật giáo dục Việt Nam (2005), NXB Giáo dục Hà Nội

21. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 22. Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI, về đổi mới căn bản,

tồn diện giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội

23. Trần Thị Tuyết Oanh – Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn

Diện, Lê Tràng Định (2007), Giáo trình giáo dục học . NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội

24. Lê Hồng Phong, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm

lý sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

25. Nguyễn Ngọc Quang ( 1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục.

26. Hà Nhật Thăng ( 1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục Hà Nội

27. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội

28. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay – vấn

đề và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia.

29. Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

30. Văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015, 2015-2016, của

Sở GD- ĐT Nam Định và Phòng GD-ĐT Hải Hậu

31. Frederick Winslow Taylor, Quản lý theo khoa học, NXB Thanh niên Hà Nội 32. Macx, Giáo dục trong thực tiễn, NXB Thanh niên Hà Nội

33. Jan Ames Komensky(1991), Thiên đường trái tim, NXB Ngoại ngữ Hà Nội 34. www/ Triethoc.edu.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN

Để có cơ sở thực tiễn góp phần nghiên cứu nhằm cải tiến nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh THCS vùng ven biển Hải Hậu qua các hoạt động giáo dục của Nhà trƣờng. Mong đồng chí đọc kỹ các câu hỏi và đánh dấu x hoặc điền số % vào các ơ trống và góp ý kiến riêng vào cuối phần câu hỏi (nếu có).

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí.

1- Theo đồng chí cơng tác GDĐĐ cho học sinh cần thiết ở mức độ nào?

TT Vị trí, vai trị giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng Đồng ý Không đồng ý 1 Rất quan trọng

2 Quan trọng 3 Khơng quan trọng

2. Đồng chí những ngun nhân dẫn đến vi phạm đạo đức của HS?

TT Nội dung Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1 Tính tự giác của học sinh chƣa cao

2 Sự nhận thức về các hành vi đạo đức còn thấp 3 Tác động tiêu cực từ bạn bè xấu, rủ rê lôi kéo 4 Những thay đổi tâm lý của lứa tuổi

5 Thiếu sự quan tâm của gia đình 6 Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu

7 Sự bùng nổ CNTT, điện thoại, phim ảnh,Website. 8 Sự tác động tiêu cực của văn hóa hội nhập

9 Những tác động tiêu cực của xã hội

10 Quản lý giáo dục của nhà trƣờng chƣa đồng bộ 11 BGH nhà trƣờng và ĐTN chƣa làm tốt công tác

12

Vai trị của các mơn học xã hội nhƣ; môn GDCD, lịch sử, văn học trong việc GDĐĐ cho HS còn chƣa hiệu quả 13 Một số thầy cô chƣa quan tâm GDĐĐ cho HS, năng lực

sƣ phạm còn hạn chế

14 Việc giáo dục kỹ năng sống chƣa hiệu quả

15 Nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc tính tự giác rèn luyện đạo đức của học sinh

3- Đồng chí những hành vi vi phạm đạo đức của HS ở mức độ nào?

TT Hành vi vi phạm đạo đức Mức độ vi phạm Thƣờng xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Không vi phạm (%) 1 Ý thức học tập chƣa tốt, không học bài và làm

bài tập ở nhà

2 Nghỉ học không lý do, trốn tiết 3 Gian lận trong kiểm tra và thi cử 4 Hay nói chuyện trong giờ học 5 Vô lễ với thầy cô và ngƣời lớn 6 Sử dụng điện thoại trong giờ học

7 Không thực hiện đúng nội qui nhà trƣờng 9 Nói tục, chửi bậy

10 Gây gổ đánh nhau 11 Trộm cắp, đánh bạc 12 Yêu đƣơng quá sớm

13 Hút thuốc lá, uống rƣợu bia 14 Nghiện games, online, internet 15 Vi phạm luật giao thông

16 Khơng giữ gìn vệ sinh cơng cộng 17 Phá hoại của cơng

4. Đồng chí cho biết những phẩm chất, nội dung giáo dục chủ yếu ở mức độ nào? STT Những phẩm chất, nội dung giáo dục chủ yếu Số ngƣời đƣợc hỏi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%)

1 Động cơ học tập đúng đắn, quyết tâm vƣợt khó vƣơn lên trong học tập

2 Lối sống giản dị, hịa đồng, có trách nhiệm với mọi ngƣời

3 Ý thức chấp hành pháp luật, tự giác thực hiện nội quy, quy chế

4 Lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy cơ, thân ái với bạn bè

5 Ý thức giữ gìn bảo vệ cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập

6 Ý thức tiết kiệm, tiền của, thời gian

7 Tinh thần đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ bạn bè

8 Lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, biết ơn những ngƣời có cơng với nƣớc

9 Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hòa giữa cá nhân và tập thể

10 Yêu lao động, biết quý trọng những thành quả lao động

11 Thái độ quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác khi gặp khó khăn

12 Có ý thức phịng chống các tai tệ nạn xã hội

5. Thầy cô cho biết các hình thức giáo dục đạo đức dƣới đây cần thiết ở mức độ nào?

TT Hình thức giáo dục đạo đức Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%)

1 Thơng qua việc kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng 2 Thông qua sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần

3 Thuyết phục giảng giải của GVCN trong tiết sinh hoạt lớp

4 Dùng biện pháp trừng phạt 5 Hoạt động xã hội, từ thiện 6 Hoạt động lao động vệ sinh

7 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 8 Môn Giáo dục công dân và các môn học khác 9 Hoạt động sinh hoạt lớp, Đội TNTPHCM

10 Sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ lớn trong năm

11 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT

12 Hoạt động kiểm tra đánh giá thực hiện nề nếp, kỷ cƣơng

6. Đồng chí đánh giá hiệu quả của các hình thức GDĐĐ cho HS nhƣ thế nào?

TT Hình thức Hiệu quả Hiệu quả (%) Ít hiệu quả (%) Khơng hiệu quả (%)

1 Thơng qua việc kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng

2 Thơng qua sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần 3 Thuyết phục giảng giải của GVCN trong tiết

sinh hoạt lớp

4 Dùng biện pháp trừng phạt 5 Hoạt động xã hội, từ thiện 6 Hoạt động lao động vệ sinh

8 Môn Giáo dục công dân và các môn học khác

9 Hoạt động sinh hoạt lớp, Đội TNTPHCM 10 Sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ lớn

trong năm

11 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT 12 Hoạt động kiểm tra đánh giá thực hiện nề

nếp, kỷ cƣơng

7. Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở mức độ nào?

TT Kế hoạch giáo dục đạo đức

Mức độ Thƣờng xuyên ( %) Khơng thƣờng xun ( %) Khơng có ( %) 1 Cho cả năm học 2 Cho từng học kỳ 3 Cho từng tháng 4 Cho từng tuần

5 Cho các ngày lễ, kỷ niệm 6 Vào buổi họp phụ huynh 7 Vào họp GVCN

8. Đồng chí cho biết Nội dung kế hoạch GDĐĐ nào mà trƣờng làm tốt trong thời gian vừa qua?

TT Nội dung kế hoạch GDĐĐ

Ý kiến Rất hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 104 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)