Kế hoạch quản lý hoạt động giáodục đạo đức cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 62 - 65)

TT Kế hoạch giáo dục đạo đức

Số ngƣời đƣợc hỏi Mức độ Xếp thứ Thƣờng xuyên ( %) Khơng thƣờng xun ( %) Khơng có ( %) 1 Cho cả năm học 50 78,0 16,0 6,0 4 2 Cho từng học kỳ 50 76,0 20,0 4,0 5 3 Cho từng tháng 50 70,0 22,0 8,0 6 4 Cho từng tuần 50 64,0 20,0 16,0 7

5 Cho các ngày lễ, kỷ niệm 50 90,0 10,0 0,0 1

6 Vào buổi họp phụ huynh 50 86,0 14,0 0,0 2

7 Vào họp GVCN 50 80,0 16,0 4,0 3

( Nguồn điều tra từ các trường THCS ven biển huyện Hải Hậu)

Qua bảng thống kê trên chúng tơi thấy: Việc kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc xây dựng theo từng đợt thi đua nhân các ngày lễ, các ngày kỷ niệm, các buổi họp phụ huynh, các buổi họp giáo viên chủ nhiệm xếp bậc cao nhất

đứng vị trí thứ 1, 2, 3. Tiếp đến là việc xây dựng kế hoạch cho cả năm học nằm trong kế hoạch chung, thấp nhất là việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo từng tuần.

Nhìn vào kết quả trên chúng tôi nhận thấy các kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh mới chỉ đƣợc Các Nhà trƣờng chú ý đến kế hoạch dài hơi và lồng ghép trong chƣơng trình họp phụ huynh, họp giáo viên chủ nhiệm, các đợt lễ lớn các đợt thi đua chào mừng. Những kế hoạch cụ thể mang tính tức thời kế hoạch theo tháng, theo tuần chƣa đƣợc các nhà trƣờng coi trọng. Những kế hoạch này do chủ yếu bộ phận chức năng đảm nhiệm, vì vậy tính thống nhất cịn chƣa cao, đơi khi có hiện tƣợng chồng chéo lên nhau giữa các tổ chức và các tổ, nhóm. Riêng Đội TNTP HCM thành lập các đội tự quản, đội sao đỏ theo quy chế đã có những nhiệm vụ cụ thể. Song tính kế hoạch của hoạt động chƣa cao, mới dừng lại ở việc giải quyết các vụ việc bằng biện pháp ghi chép, nhắc nhở. Chính vì vậy, hoạt động đơi khi bị động và phụ thuộc vào các tổ, nhóm khác. Cho nên cần phải có những biện pháp thích hợp để việc lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho học sinh để tránh khơng bị chồng chéo và có sự thống nhất.

2.3.3.3. Thực trạng về tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS thông qua các hoạt động ở các trường THCS ven biển huyện Hải Hậu

Để tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS THCS ven biển huyện Hải Hậu, tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 50 đồng chí gồm: CBQL, GVCN, giáo viên bộ mơn của các trƣờng với nội dung: “Thầy

cô cho biết các nội dung tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ nào mà trường làm tốt trong thời gian vừa qua?”

Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo và xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh

TT Nội dung kế hoạch GDĐĐ

Số ngƣời đƣợc hỏi Ý kiến Rất hiệu

quả (%) quả (%) Hiệu

Không hiệu quả (%) 1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ cả năm

học cho toàn trƣờng

50 70,0 24,0 6,0

2 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua bài giảng trên lớp

3 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp 50 46,0 48,0 6,0 4 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của

Đội TNTP HCM

50 36,0 60,0 4,0

5 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần

50 42,0 52,0 6,0

6 Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhận thức cho các lực lƣợng tham gia GDĐĐ

50 34,0 52,0 14,0

7 Chỉ đạo phối hợp cha mẹ học sinh và địa phƣơng

50 46,0 50,0 4,0

8 Chỉ đạo phối hợp với các tổ chức xã hội và giáo hội

50 22,0 54,0 24,0

9 Chỉ đạo GVCN đánh giá xếp loại HS 50 50,0 40,0 10,0

(Nguồn: Điều tra từ các trường THCS ven biển huyện Hải Hậu)

Qua khảo sát đánh giá 70% số ý kiến cho rằng nhà trƣờng đã làm tốt công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS cả năm học cho toàn trƣờng; 50% ý kiến cho là đã làm tốt việc chỉ đạo GDĐĐ thông qua bài giảng trên lớp; Chỉ đạo GVCN đánh giá xếp loại HS; 46% ý kiến đánh giá việc chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp; Chỉ đạo phối hợp cha mẹ học sinh và địa phƣơng rất hiệu quả. Tuy nhiên, việc Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhận thức cho các lực lƣợng tham gia GDĐĐ còn nhiều hạn chế. Việc chỉ đạo GDĐĐ thông qua bài giảng trên lớp; chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của Đội TNTP HCM; thông qua chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần chƣa đạt hiệu quả, phần lớn ý kiến cho rằng mới đạt hiệu quả. Đặc biệt công tác Chỉ đạo phối hợp với các tổ chức xã hội và giáo hội còn rất hạn . Các tổ chức xã hội và giáo hội gần nhƣ nằm ngồi hoặc vai trị rất mờ nhạt trong việc giáo dục ĐĐHS đây chính là nhƣợc điểm của các Nhà trƣờng chƣa làm đƣợc hiện nay.

2.3.3.4. Thực trạng sự phối hợp giữa các lực lượng trong công tác GDĐĐ cho HS các Nhà trường

Để tìm hiểu thực trạng về công tác phối hợp giữa các lực lƣợng GDĐĐ cho HS trên, tôi đã tiến hành khảo sát 100 đồng chí gồm: CBQL, GVCN, GV bộ mơn, PHHS

với nội dung phiếu hỏi nhƣ sau: “Theo đồng chí các lực lượng nào dưới đây có tầm quan trọng trong cơng tác phối hợp GDĐĐ cho HS ?”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)