Những nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng vi phạm đạo đức trong học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 48 - 52)

TT Nội dung Đồng ý (%) Không đồng ý (%)

1 Tính tự giác của học sinh chƣa cao 85.0 15,0

2 Sự nhận thức về các hành vi đạo đức còn thấp 75,0 25,0 3 Tác động tiêu cực từ bạn bè xấu, rủ rê lôi kéo 76,5 23,5

4 Những thay đổi tâm lý của lứa tuổi 70,0 30,0

5 Thiếu sự quan tâm của gia đình 62,6 37,4

6 Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu 60,8 39,2

7 Sự bùng nổ CNTT, điện thoại, phim ảnh,Website. 75,5 24,5 8 Sự tác động tiêu cực của văn hóa hội nhập 60,3 39,7

9 Những tác động tiêu cực của xã hội 68,0 32,0

10 Quản lý giáo dục của nhà trƣờng chƣa đồng bộ 52,8 47,2 11 BGH nhà trƣờng và ĐTN chƣa làm tốt công tác

GDĐĐcho HS

40,5 59,5

12

Vai trị của các mơn học xã hội nhƣ; môn GDCD, lịch sử, văn học trong việc GDĐĐ cho HS còn chƣa hiệu quả

44,3 55,7

13 Một số thầy cô chƣa quan tâm GDĐĐ cho HS, năng lực sƣ phạm còn hạn chế

45,0 55,0 14 Việc giáo dục kỹ năng sống chƣa hiệu quả 53,0 47,0 15 Nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc tính tự giác rèn luyện đạo

đức của học sinh

50,0 50,0

( Nguồn điều tra từ trường THCS Hải Xuân)

Huyện Hải Hậu trong những năm gần đây tốc độ CNH phát triển vƣợt bậc, sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trƣờng đời sống nhân dân trên địa bàn huyện Hải Hậu thay đổi hàng ngày, phần lớn kinh tế hộ gia đình đang phát triển thuần nông chuyển sang phát triển kinh tế dịch vụ. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trƣờng cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống nhân dân, các tệ nạn xã hội, đặc biệt ăn sâu trong tầng lớp thanh thiếu niên, trong các nhà trƣờng hiện nay. Qua kết quả khảo sát cho thấy thực trạng ở một bộ phận học sinh có lối sống thực dụng, ích kỉ, khơng coi trọng tình nghĩa...là do ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân có nguyên nhân về cách giáo dục của các Nhà trƣờng, về hồn cảnh gia đình, có ngun nhân từ phía xã hội...chúng tơi đi sâu tìm hiểu những ngun nhân cơ bản sau:

- Đối với bản thân học sinh: Do đặc điểm của lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi rất sơi nổi, thích khám phá, tìm tịi các em dễ chạy theo những cái mới lạ, thậm chí cả những biểu hiện và xu hƣớng lệch lạc, xa rời, đi ngƣợc lại với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.

Bản thân học sinh còn thiếu những trải nghiệm về lòng nhân ái. Học sinh hiện nay sinh ra và lớn lên trong điều kiện rất thuận lợi khi nƣớc nhà hoàn toàn thống nhất, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội; các em đƣợc sống hạnh phúc và chƣa hết hiểu biết ý nghĩa, sự cần thiết của giá trị về đạo đức, nhiều khi các em cịn cho rằng đó là những gì đã lạc hậu, khơng cần thiết. Đó cũng là điều dễ hiểu, vì chỉ khi ngƣời ta khát khao vƣơn tới để đạt đƣợc cái mà mình mơ ƣớc thì ngƣời ta mới biết q trọng nó.

Thực trạng trên cũng chứng tỏ quá trình giáo dục đạo đức nếu không đƣợc chú trọng và có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thì có nguy cơ làm cho một số bộ phận học sinh mai một, học sinh của chúng ta sẽ xa rời và không tiếp nối đƣợc truyền thống đạo đức của dân tộc và làm ảnh hƣởng không tốt đến tâm hồn và tính cách của các em.

- Tác động, ảnh hƣởng của môi trƣờng xã hội hiện nay, xã hội ta đang có nhiều biến động. Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, quá trình hội nhập, mở cửa, giao lƣu rộng rãi với các nƣớc trên thế giới, sự bùng nổ thông tin...đã làm cho lối sống của xã hội đang có nhiều thay đổi, hệ thống giá trị đạo đức khơng đƣợc quan tâm giữ gìn, thậm chí cịn xem nhẹ, đã ảnh hƣởng đến nhận thức và thái độ và hành vi của một bộ phận học sinh, điều đó thể hiện trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời có chiều hƣớng giảm sút. Những hoạt động tiêu cực của một số loại hình nhƣ: Phim ảnh, website, văn hố phẩm đồ trụy... là những cám dỗ đầy ma lực lôi cuốn thế hệ trẻ nhất là học sinh THCS, lứa tuổi đang muốn khẳng định mình.

Những tác động tiêu cực của mơi trƣờng xã hội có nhiều vẩn đục, ơ nhiễm đã góp phần hình thành ở học sinh tính ích kỉ, hẹp hịi, thiếu quan tâm, thiếu tinh thần trách nhiệm đối với những ngƣời xung quanh, ngay cả đối với những ngƣời thân trong gia đình. Thói thích hƣởng thụ vật chất, thiếu tình nghĩa, tình cảm thực dụng đƣợc đặt cao hơn lý tƣởng xã hội, hồi bão ƣớc mơ chân chính...là tác động có thể lơi kéo học sinh vào những hoạt động tiêu cực, thiếu lành mạnh, đƣa học sinh xa rời và quay lƣng lại với các giá trị văn hoá, đạo đức của dân tộc.

- Về phía gia đình: Gia đình là mơi trƣờng gần gũi nhất của mỗi con ngƣời. Cha mẹ nào cũng muốn “Dạy con lên ngƣời”, dạy con có lịng hiếu thảo, thƣơng yêu ngƣời khác...Nhƣng khơng phải gia đình nào cũng có phƣơng pháp dạy con đúng. Đặc biệt tình cảm gia đình, ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình với nhau và

lối sống của gia đình là cơ sở hình thành đạo đức cho mỗi ngƣời. Để phát triển đầy đủ và hài hồ tính cách của mình, trẻ em cần phải đƣợc lớn lên trong một mơi trƣờng gia đình, trong một khơng khí hạnh phúc, u thƣơng, thơng cảm”.

Tuy nhiên, hiện nay có những tác động, ảnh hƣởng của kinh tế thị trƣờng, xu hƣớng lao động cơng nghiệp, ở một số gia đình do mải làm ăn phát triển kinh tế, nên đã khơng có nhiều thời gian để chăm lo giáo dục con cái, chỉ trông cậy vào sự giáo dục của Nhà trƣờng; sự tiếp xúc giữa cha mẹ và con cái ngày càng trở lên ít ỏi, cha mẹ hầu nhƣ khơng có điều kiện tác động giáo dục đạo đức cho con cái mình. Bản thân những cha mẹ này còn trẻ, thiếu trải nghiệm và chƣa coi trọng những giá trị đạo đức. Ở những gia đình này, các giá trị đạo đức bị mờ nhạt nếu nhƣ khơng nói là bị xem nhẹ trong nếp nghĩ, cũng nhƣ trong lối sống của họ. Đây chính là nguyên nhân khiến một số các em chƣa chú trọng rèn luyện làm theo những tấm gƣơng về đức hi sinh, về lòng nhân ái...

- Về phía các Nhà trƣờng: Tuy thời gian ở các Nhà trƣờng của học sinh không nhiều so với thời gian các em sống trong gia đình và ngồi xã hội, nhƣng các Nhà trƣờng đóng vai trị chủ động, vai trị nịng cốt trong sứ mệnh trồng ngƣời trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Các Nhà trƣờng đã chú ý, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh và đã động viên giáo viên khai thác đƣợc những nội dung giáo dục đạo đức trong q trình dạy học mơn giáo dục cơng dân cũng nhƣ tổ chức nhiều hoạt động giáo dục có hiệu quả tốt.

Tuy nhiên, qua khảo sát và phỏng vấn một số học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý, chúng tơi thấy cịn tồn tại một số vấn đề về biện pháp quản lý giáo dục nhƣ sau: BGH các Nhà trƣờng cũng nhƣ giáo viên thiếu những biện pháp giáo dục cụ thể, thiết thực, sát với lứa tuổi. Những biện pháp mà giáo viên sử dụng thông qua dạy học môn học giáo dục công dân cũng nhƣ tổ chức các hoạt động giáo dục khác để giáo dục đạo đức cho học sinh cịn nhiều hạn chế và ít có tính khả thi.

Nhiều hoạt động mà học sinh có hứng thú và mong muốn đƣợc tham gia cũng đƣợc giáo viên đánh giá là có hiệu quả giáo dục cao, nhƣng trong thực tiễn các Nhà trƣờng cịn ít tổ chức. Hoạt động cịn bó hẹp trong khn khổ, ít tận dụng, phối hợp đƣợc các lƣợng xã hội bên ngồi Nhà trƣờng tham gia. Bên cạnh đó cán bộ, giáo viên tham gia tổ chức, hƣớng dẫn học sinh hoạt động cịn thiếu, ít kinh nghiệm và kĩ năng

tổ chức hoạt động, điều kiện cơ sơ vật chất, thiết bị để phục vụ cho hoạt động còn thiếu thốn...

Từ những phân tích trên, cho thấy quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong các Nhà trƣờng chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn là do các Nhà trƣờng còn gặp nhiều khó khăn về nội dung, phƣơng pháp và cách thức quản lý các hoạt động và do đó cần thiết phải nghiên cứu xây dựng các biện pháp giáo dục góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.3.2. Kết quả hoạt động GDĐĐ của các trường THCS vùng ven biển huyện Hải Hậu trong những năm gần đây

2.3.2.1. Quy mô đào tạo

Vùng ven biển huyện Hải Hậu có 7 trƣờng THCS đó là: THCS thị trấn Thịnh Long,

THCS Hải Hịa, Hải Triều, Hải Chính, Hải Xn, Hải Lý, Hải Đơng.

Trong những năm gần đây số lƣợng học sinh tƣơng đối ổn định về số lớp và số lƣợng học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)