Tác động của mức độ tiếp cận các thông tin về sữa trên PTTTĐC đến quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho

Một phần của tài liệu Quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho trẻ em (Trang 88 - 91)

- Cách thức kết hợp của các hành động cá thể thể đưa tới hành vi của hệ thống Sự

4.3Tác động của mức độ tiếp cận các thông tin về sữa trên PTTTĐC đến quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho

3 Báo cáo về hiệu quả cải thiện tăng trưởng vi chất trên 560 trẻ em từ 24 đén 6 tháng dùng 1 sản phẩm sữa nội Dielac Alpha 12, năm

4.3Tác động của mức độ tiếp cận các thông tin về sữa trên PTTTĐC đến quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho

quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho trẻ em.

Khi tìm hiểu mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận các thông tin về sữa trên các PTTTĐC đến quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho trẻ em, nghiên cứu chỉ ra rằng, những kết quả không thể hiện mối quan hệ rõ ràng. Tuy nhiên, khi xét tương quan sự chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa và các sản phẩm từ sữa với quan điểm, thái độ về thương hiệu, chất lượng, giá cả, chủng loại tiếp thị, khuyến mại kết quả khảo sát cho thấy có những khác biệt nhất định. Kết quả nghiên cứu được thể hiện bảng dưới đây:

Bảng 36. Tương quan sự chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa và quan điểm về sữa nội ( % )

Quan niệm về sữa nội

Sự chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa

Có Khơng

Hãng sữa có 100 % yếu tố sản xuất của VN 76.5 85.5 Hãng sữa có 30 % yếu tố sản xuất của VN 20.4 27.3 Hãng sữa nhập khẩu nguyên liệu, sau sản xuất ở VN 8.7 7.3 Hãng sữa có mã vạch 89 ghi trên sản phẩm 40.9 20

Nghiên cứu đưa ra các nguồn tìm kiếm thơng tin về sữa trên các PTTTĐC gồm truyền hình, sách, báo, intenet và thơng qua các mối quan hệ xã hội khác như qua người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, chuyên gia dinh dưỡng, chủ cửa hàng bán sữa.

Nhìn chung, những phụ nữ có chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa và các sản phẩm từ sữa có tỷ lệ chọn các phương án sữa nội là những hãng sữa có 100 % yếu tố sản xuất của Việt Nam lại thấp hơn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu các thơng tin về sữa. Trên thực tế thì quan điểm này khá đúng. Với phương án tiếp theo, nhóm có chủ động tìm hiểu các thơng tin về sữa vẫn có tỷ lệ chọn thấp hơn

so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin. Khi phỏng vấn sâu về nội dung tìm hiểu thơng tin về sữa gồm những gì, nhiều phụ nữ trả lời như sau:

“ Chị tìm hiểu trên internet, mà chủ yếu xem các thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm sữa thế nào, rồi so sánh các sản phẩm với nhau. So sánh giá cả nữa.” ( PVS, nữ 28 tuổi, viên chức, 2 con )

“Khi muốn mua sữa nào đó, chị hay tìm hiểu các thơng tin trước qua internet, xem giá cả, thành phần dinh dưỡng, loại nào thì hợp với đặc điểm cơ thể con mình, chứ khơng tìm hiểu xem thế nào là sữa nội hay sữa ngoại”. ( PVS, nữ 25 tuổi, nội trợ, 1 con )

Mặt khác, với phương án sữa nội là những hãng sữa có mã vạch 89 ghi trên sản phẩm thì nhóm chủ động tìm hiểu các thơng tin về sữa lại có tỷ lệ chọn cao hơn 2 lần so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa. Điều này có thể giải thích, những phụ nữ chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa phần lớn là những phụ nữ có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên, tương tự như phân tích ở trên, tương quan trình độ học vấn với quan niệm về sữa nội, phương án này có tỷ lệ tăng dần theo các nhóm trình độ học vấn cao dần.

Kết quả phân tích tương quan giữa quan điểm về hãng sữa uy tín và quan điểm về chất lượng sữa tốt, ở cả hai nhóm chủ động và khơng chủ động tìm hiểu các thơng tin về sữa đều có lựa chọn tương tự nhau, tỷ lệ chênh lệch khơng đáng kể.

Sự chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa có tác động đến thái độ về chất lượng sữa nội so với sữa ngoại.

Bảng 37. Tương quan sự chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa và đánh giá về chất lượng sữa nội so với sữa ngoại ( % )

Đánh giá chất lượng sữa nội so với sữa ngoại

Sự chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa

Có Khơng

Sữa ngoại tốt hơn sữa nội

Đồng ý 27 31

Không đồng ý 36.5 25.5

Không chắc chắn 36.5 25.5

Sữa ngoại không tốt bằng sữa nội

Không đồng ý 57 38.2

Không chắc chắn 38.2 60

Sữa nội và sữa ngoại có chất lượng như nhau

Đồng ý 42.6 32.7

Khơng đồng ý 28.3 21.8

Khơng chắc chắn 29.1 45.5

Nhóm phụ nữ chủ động tìm hiểu các thơng tin về sữa cho rằng sữa ngoại tốt hơn sữa nội chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa. Bên cạnh đó, tỷ lệ khơng đồng ý với phương án này cũng cao hơn hẳn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa. Tuy nhiên, cùng ở phương án này, tỷ lệ không chắc chắn ở nhóm chủ động lại cao hơn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa. Phương án tiếp theo: sữa ngoại không tốt bằng sữa nội, ở cả hai nhóm phụ nữ có chủ động và khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa đều có tỷ lệ khơng đồng ý và không chắc chắn tương đối cao. Với phương án: sữa nội và sữa ngoại có chất lượng như nhau, phụ nữ ở nhóm chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa có tỷ lệ cao hơn nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, nhìn chung nhóm phụ nữ chủ động tìm hiểu các thơng tin về sữa có xu hướng chất lượng sữa nội tốt hơn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa. Thực tế đã có những nghiên cứu chứng minh điều này, những thương hiệu sữa nội uy tín có chất lượng tốt bằng, thậm chí tốt hơn sữa ngoại vì có đầy đủ các dưỡng chất phù hợp với trẻ em Việt Nam hơn sữa ngoại. Tuy nhiên nếu khơng chủ động tìm hiểu thơng tin thì nhiều người vẫn giữ tâm lý sính ngoại và cho rằng sữa ngoại tốt hơn sữa nội.

Sự chủ động tìm hiểu thơng tin khơng tác động nhiều đến quan điểm, thái độ của phụ nữ về giá cả, chủng loại, tiếp thị và khuyến mại của sữa nội.

Cuộc vận động động “ Người Việt ưu tiên dùng sữa Việt” được nhiều người biết đến thơng qua truyền hình và phát thanh. Tuy nhiên, nhóm phụ nữ chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa biết về cuộc vận động nhiều hơn hẳn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa ( 92.6 % so với 80 %). Bên cạnh đó, tỷ lệ hồn

tồn ủng hộ và ủng hộ cuộc vận động cũng nhiều hơn so với nhóm khơng chủ động tìm hiểu thơng tin về sữa (92.2 so với 80 % ).

Như vậy, tiếp cận mức độ tiếp cận các PTTTĐC có ảnh hưởng đến một số khía cạnh trong quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa. Thơng qua tìm hiểu tiếp cận các PTTTĐC của phụ nữ, khảo sát cho thấy, hầu hết phụ nữ trong nghiên cứu cho rằng để người dân tin dùng sữa và các sản phẩm từ sữa nội, cần làm tốt công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu trên các PTTTĐC, đặc biệt là trên truyền hình.

Một phần của tài liệu Quan điểm, thái độ của phụ nữ về sữa và các sản phẩm từ sữa nội dành cho trẻ em (Trang 88 - 91)