Chúý: Khi lắp vòi phun

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 61 - 73)

- Thông rửa và làm sạch các gic lơ, nếu bị tắc thì có thể ding dây đồng hồ có đờng kính nhỏ hơn để thơng (tốt nhất là dùng dung dịch chuyên ding để thông , rửa các

Chúý: Khi lắp vòi phun

- Không dùng lại doăng chữ “ O ”.

- Cẩn thận khi lắp, tránh làm hỏng hoặc rách doăng.

- Tr-ớc khi lắp phải bôi trơn doăng chữ “ O ” bºng dầu chuyên dùng hoặc xăng, không bao giờ đ-ợc dùng dầu động cơ hoặc các loại dầu khác không đúng quy định.

Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh ( TOYOTA )

1. Tháo giắc cắm ra khỏi vòi phun.

2. Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực, điện trở phải nằm trong khoảng từ 2 - 4

. Nếu khơng đúng quy định phải thay vịi phun mới.

3. Lắp hoàn chinh lại các chi tiết.

1. Giắc nối điện 2. đ-ờng xăng vào 3. Lõi tạo từ nâng kim 4. Cuộn dây tạo từ 5. Cửa phun

Kiểm tra cảm biến đo gió ( TOYOTA )

1. Xoay khõa điện ở vị trí “ OFF ”. 2. Tháo giắc cắm ra khỏi cảm biến.

3. Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực giắc cắm của cảm biến. Nếu điện trở không đúng nh- quy định thay cảm biến mới.

1. Vành răng điều chỉnh lực căng của lò xo 2. Lò xo hồi vị cánh đo gió

3. Đế biến trở

4. Tấm cách điện gắn biến trở 5. Càng tiếp điện

6. Thanh quét 7. Đĩa công tắc

Chú ý : Khi đo điện trở giữa các cực, cánh đo gió mở êm dịu và khơng chạm vào

bất kỳ vật gì.

Đo giữa các cực Trị số điện trở Điều kiện

VS - E2

200 – 400 Mâm đo đóng kín

20 – 3000 Mâm đo mở lớn tối đa

FC - E1

Vô cùng Mâm đo đóng kín

0 Mâm đo khơng đóng

VC - E2 100 – 300 VB - E2 200 – 400 THA - E2 10.000 - 20.000 200 C 4.000 - 7.000 00 C 2.000 - 3.000 200C 900 - 1.300 400 C 400 - 700 600 C

Kiểm tra công tắc thời gian khởi động lạnh ( TOYOTA )

Tháo giắc cắm của công tắc.

Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực.

STA - STJ : 20 - 40 () d-ới 300 C

40 - 60 () trên 400 C

STA - mát : 20 - 8 0 ()

Nếu điện trở đo đ-ợc không đúng quy định thay công tắc mới.

1. Giắc nối dây điện

2. Vỏ kim loại

3. Thanh l-ỡng kim

4. Dây đốt nóng

Kiểm tra cảm biến vị trí b-ớm ga ( TOYOTA 5S-FE )

1. Tháo ổ giắc bộ cảm biến.

2. Đặt th-ớc lá vào giữa vít chặn b-ớm ga và cần ga.

3. Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực ổ giắc kiểm tra của cảm biến. Trị số điện trở đo đ-ợc phải đúng quy định, không đúng thay cảm biến mới.

1. Tiếp điểm toàn tải

2. Đĩa cam

3. Trục b-ớm ga

4. Tiếp điểm không tải

Khe hở giữa cần ga và vít chặn Các cực đo Trị số điện trở

0 VTA - E2 0.2 - 5.7 K

0,50 (mm) IDL - E2 2.3 K hoặc nhỏ hơn

0,70 (mm) IDL - E2 Vô tận

VC - E2 2.5 - 5.9 K

Vị trí b-ớm ga mở tối đa VTA - E2 2.0 - 10.2 K

Kiểm tra cảm biến nhiệt độ n-ớc làm mát ( ToYOTA 5S-FE)

1.Đầu nối dây điện 2. Vỏ

- Tháo giắc cắm nối với cảm biến, tháo cảm biến.

- Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực. Giá trị điện trở đ-ợc thể hiện ở trên.

- Tháo giắc cắm cảm biến, tháo cảm biến.

- Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực. Giá trị điện trở đ-ợc thể hiện ở trên.

Kiểm tra cảm biến ô xy ( động cơ 5S-FE )

1. Bộ phận tiếp xúc; 2. Gốm bảo vệ; 3. Gốm (ZrO2)

4. ống bảo vệ; 5. Đầu tín hiệu ra; 6. Lị xo đĩa; 7. Vỏ 8. Thân; 9. Điện cực âm; 10. Điện cực d-ơng.

1. Chạy nóng động cơ, khởi động động cơ, cho chạy đến nhiệt độ làm việc. 2. Kiểm tra điện áp phản hồi từ cảm biến.

- Dùng que đo của vôn kế nối cực ( + ) của vôn kế vào cực VF1 của ổ giắc kiểm tra và cực ( - ) của vôn kế vào cực E1.

Kiểm tra theo sơ đồ sau:

Cho động cơ chạy ở 2.500 V/p và duy trì trong 90 giây để sấy nóng cảm biến khí xả

Nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra Duy trì tốc độ động cơ ở 2.500 V/p

Kiểm tra số lần dao động của kim vơn kế trong 10 giây

Sấy nóng cảm biến khí xả ở 2.500 V/p trong 90 giây và duy trì ở tốc độ 2.500 V/p nhỏ hơn 8 lần Bình th-ờng 8 lần hoặc lớn hơn Thay ECU

Sau khi thay cảm biến khí xả Khơng một

Kiểm tra số lần dao động của kim vôn kế trong 10 giây

8 lần hoặc lớn hơn

Tháo dây nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra

Duy trì tốc độ động cơ ở 2.500 V/p

Đo điện áp giữa cực VF1 và E1

Đọc và ghi lại mã chuẩn đoán

Sửa chữa code chuẩn đốn thích hợp nhỏ hơn 8 lần 0 V Lớnhơn 0 V Khơng Khơng Bình th-ờng code 21 Code h- hỏng khác code 21 1 4 3 2

Sửa chữa code chuẩn đốn thích hợp

Đọc mã chuẩn đoán h- hỏng Code h- hỏng khác code 21

4 3

Tháo dây nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra Duy trì tốc độ động cơ ở 2.500 V/p

Đo điện áp giữa cực VE1 và E1 Bình th-ờng code 21

Tháo giắc nhựa PVC 0 V

5 V 2

Kiểm tra hộp ECU ( Toyota )

Đo kiểm tra điện trở giữa các giắc cắm của hộp ECU nh- sau: 1. Không đ-ợc sờ, chạm vào giắc cắm của hộp ECU.

2. Phải chèn cây đo của đồng hồ đo vào ổ dây từ phía dây dẫn. 3. Tháo ổ giắc khỏi hộp ECU.

4. Đo kiểm điện trở tại mỗi đầu giắc cắm. Đo điện áp giữa cực VF1 và E1

Sửa chữa

Tháo giắc cắm cảm biến nhiệt độ động cơ và

nối một điện trở trị số 4 - 8 

Nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra

Sấy nóng cảm biến khí xả ở 2.500 V/p trong 90 giây và duy trì ở tốc độ 2.500 V/p

Đo điện áp giữa cực VF1 và E1

Thay cảm biến khí xả Sửa chữa

5 V 0 V

Các giắc cắm Điều kiện khi đo điện trở Điện trở () IDL - E2 B-ớm ga mở Vơ tận B-ớm ga đóng kín 2.300 hoặc bé hơn VTA – E2 B-ớm ga mở lớn 3.300 - 10.000 B-ớm ga đóngkín 200 - 800 VCC – E2 3.000 - 7.000 VS – E2 Mâm đo đóng kín 20 - 400 Mâm đo mở lớn 20 - 3.000 VC – E2 100 - 300

THA – E2 Nhiệt độ khơng khí nạp ở 20 0 C 2.000 - 3.000

THW – E2 Nhiệt độ n-ớc ở 80 0 C 200 - 400

G - G - 140 - 180

NE – G - 140 - 180

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)