Stato 10 Mặt bích của bơm 5 Đ-ờng dầu ra 11 Buồng bơm

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 139 - 144)

D: Lắp các chi tiết bên ngoài bơm.

4- Stato 10 Mặt bích của bơm 5 Đ-ờng dầu ra 11 Buồng bơm

5- Đ-ờng dầu ra 11- Buồng bơm

6- Cửa dầu ra

b). H- hỏng – Nguyên nhân – Tác hại

* H- hỏng – Nguyên nhân :

- Cánh gạt bị mòn do tiếp xúc với thân bơm (stato) và với cạnh rôto 3.

- Rơto bơm bị mịn rãnh phần then và phần đỉnh tiếp xúc với mặt bích của bơm do làm việc lâu ngày.

* Tác hại :

- Làm giảm áp suất trong buồng bơm cao áp gây lọt khí và làm cho động cơ hoạt động không ổn định.

c). Kiểm tra – Sửa chữa

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Tài liệu học tập Bien soạn: nguyễn sĩ sơn 139 - Dùng đồng hồ đo áp suất nhiên liệu gắn nơi van hồi dầu, sau đó đọc giá trị và so sánh với áp suất tiêu chuẩn trong khoang bơm cao áp.

- Quan sát các vết mòn và trầy x-ớc của cánh bơm, rơto bơm bằng mắt hoặc kính lúp.

* Sửa chữa :

- Cánh bơm bị mịn thì thay mới .

- Rãnh then rơto bị mịn thì hàn đắp và gia công lại. - Rơto bị mịn phần đỉnh quá tiêu chuẩn thì thay mới.

3.3.5. Vỏ bơm

a). H- hỏng – Nguyên nhân – Hậu quả

* H- hỏng – Nguyên nhân :

- Vỏ bơm bị nứt vỡ do va đập hoặc tháo lắp không đúng kĩ thuật.

- Các ren đ-ợc gia công trên thân bơm bị mịn, cháy ren do tháo lắp khơng đúng kĩ thuật

* Hậu quả :

- Làm rò rỉ nhiên liệu gây ra tiêu tốn nhiên liệu.

- Động cơ hoạt động không ổn định hoặc không hoạt động đ-ợc.

b). Kiểm tra – Sửa chữa

* Kiểm tra :

- Quan sát các vết nứt vỡ và các ren bị hỏng bằng mắt hoặc kính lúp.

* Sửa chữa :

- Vỏ bơm bị nứt vỡ nơi không quan trọng và ren bị cháy, hỏng thì có thể hàn đắp rồi gia công lại.

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

3.3.6. Van triệt hồi

Van triệt hồi lắp trên đỉnh bộ đơi bơm cao áp có chức năng ngăn không gian giữa bơm cao áp và đ-ờng dẫn dầu tới vịi phun, nhờ vậy duy trì trong đ-ờng ống cao áp một áp suất khoảng 1 MPa, để khi bơm cung cấp nhiên liệu tới đ-ờng ống, vịi phun có thể phun tức thì nhiên liệu vào buồng cháy. Mặt khác nhờ vành giảm áp mà doa động áp suất trên đ-ờng ống cao áp sau khi phun nhiên liệu đ-ợc dập tắt, tránh cho vòi phun khỏi phun rớt làm tăng tiêu hao nhiên liệu và gây khói máy. 1- Vỏ van 2- Lò xo hồi vị 3- Van 4- Đế van 5- Rãnh dẫn h-ớng 6- Vành côn 7- Piston triệt áp

Hình 14 - Cấu tạo van triệt hồi

a). H- hỏng – Nguyên nhân - tác hại

* H- hỏng – Nguyên nhân:

- Sau một thời gian làm việc van bị mịn ở vành cơn bao kín giữa van và đế van.

- Piston triệt áp và lỗ đế van th-ờng bị mịn nhanh hơn so với vành cơn, làm khe hở tăng cao.

- Lò xo van bị giảm đàn tính hoặc gãy do làm việc lâu ngày.

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Tài liệu học tập Bien soạn: nguyễn sĩ sơn 141

*Tác hại

Làm rò rỉ nhiên liệu giữa khoang bơm và đ-ờng ống, nhiên liệu cấp lên vịi phun khơng ổn định, máy nổ khơng êm, thậm chí có thể bỏ máy.

Khả năng dập dao động áp suất bị giảm, dẫn đến tiêu hao nhiên liệu nhiều.

a, b, c, d – những vị trí mịn nhiều ở van.

Hình 15- Mịn van triệt

hồi

b). Kiểm tra van triệt hồi

+ Quan sát bề mặt làm việc của van và đế van bị s-ớc bằng mắt hoặc kính lúp.

+ Đàn tính của lò xo van đ-ợc kiểm tra bằng cách đo chiều cao lò xo cần kiểm tra hoặc trên

dụng cụ chuyên dùng rồi so sánh với lò xo cùng loại.

+ Kiểm tra van triệt hồi bằng ph-ơng pháp sau (hình 16) :

- Kiểm tra độ kín của van bằng cách rửa sạch van và dựng đứng lên. Dùng ngón tay cái bịt lỗ d-ới đế van. Kéo van lên cho mặt trụ thoát khỏi đế van và bỏ tay, van tự trả về và dừng lại khi phần mặt trụ tiếp xúc với đế van (a), lấy tay ấn van xuống thì van phải tự nẩy lên (b) và khi buông tay cái van từ từ đi xuống là van còn tốt (c).

a) b) c)

Hình 16- Kiểm tra van triệt hồi

- Kiểm tra độ kín mặt cơn van bằng mức độ dị dầu

Tháo ống dầu cao áp khỏi bơm, lắp vào đó một ống thuỷ tinh để quan sát mức dầu dâng. Quay động cơ để bơm căng dầu vào khoang nhiên liệu của bơm cao áp. Đẩy tay ga của bơm cao

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

áp ở vị trí ngắt nhiên liệu. Lúc này lỗ thốt nhiên liệu của piston bơm cao áp sẽ thơng với khoang bơm và khi đó nhiên liệu ở khoang bơm cao áp sẽ thơng với khơng gian phía trên đỉnh piston. Sau đó quan sát mức dầu dâng trong ống, mức dầu dâng sẽ tỉ lệ thuận với độ hở của mặt cơn van.

- Kiểm tra độ kín mặt cơn bằng áp suất

Đo thời gian giảm áp của l-ợng nhiên liệu trên đỉnh van từ áp suất P1 xuống áp suất P2.

Nếu thời gian càng dài thì van càng kín và ng-ợc lại thời gian càng ngắn thì van càng hở. Để kiểm tra ta phải nối ống dầu cao áp trên van kiểm tra với dụng cụ thử vòi phun hoặc vơi nguồn cung cấp

dầu có áp suất cao. Nén nhiên liệu vào ống tới áp suất  17 MPa thì dừng lại. Chờ cho áp suất

giảm xuống cịn 15 MPa thì bắt đầu bấm giây để đo thời gian áp suất giảm xuống cịn 13 MPa. Với van cịn tốt thì thời gian giảm áp này không d-ới 1 phút.

- Kiểm tra van trên dụng cụ chuyên dùng (hình 17)

Hình 17 – Dụng cụ kiểm tra van triệt hồi

1- đầu gá; 2- ống cao áp; 3- thân; 4- áp kế; 5- tay bơm dầu; 6- xilanh bơm;

7- khay; 8- vít bắt; 9- đĩa hứng dầu; 10- tay vặn; 11- đầu lắp van kiểm tra; 12- lò xo; 13- cốc dẫn h-ớng; 14- đệm; 15- van kiểm tra; 16- bi; 17- thanh tì; 18- ống dẫn h-ớng thanh tì; 19- dẫn h-ớng; 14- đệm; 15- van kiểm tra; 16- bi; 17- thanh tì; 18- ống dẫn h-ớng thanh tì; 19- nắp chụp; 20- vành chia độ; 21- vít vi chỉnh.

Van đ-ợc tháo ra khỏi bơm và gá lên đầu 1 của dụng cụ kiểm tra. Quay tay quay 22 để kẹp chặt van trên thân dụng cụ. Nhiên liệu đ-ợc bơm bằng bơm tay 6 vào bình ổn áp 3 và đ-a vào đỉnh van qua ống dẫn 2. Để kiểm tra độ kín mặt cơn dùng tay bơm 5 bơm nhiên liệu tới áp suất trên 0,5 MPa, quan sát trên áp kế 4 chờ cho áp suất giảm xuống 0,5 MPa thì bắt đầu bấm giây để đo thời

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Tài liệu học tập Bien soạn: nguyễn sĩ sơn 143 gian giảm áp của nhiên liệu xuống còn 0,4 MPa. Nếu thời gian d-ới 30s là van không kín phải rà lại.

Khi kiểm tra độ mịn vành giảm áp, vặn vít vi chỉnh 21 cho thanh đẩy 17 nâng kim van lên 0,2mm (độ nâng này đ-ợc chỉ thị trên vành chia độ ở vành 20). Sau đó bơm nhiên liệu đến áp suất 0,25 MPa, khi áp suất giảm đến 0,2 MPa thì bắt đầu đo thời gian giảm áp từ đó đến 0,1 MPa. Nếu thời gian giảm áp suất d-ới 2s thì van khơng dùng đ-ợc nữa.

- Kiểm tra độ kín khít của van bằng khí nén có áp suất 0,4 0,5 MPa

Tháo van triệt hồi ra khỏi bơm, sau đó lắp đầu lắp với bơm lắp với khí nén, rồi nhúng vào thùng dầu hoả, nếu không sủi bọt là đạt yêu cầu.

c). Sửa chữa van triệt hồi

- Bề mặt côn của van và đế van bị s-ớc thì rà lại bằng bột rà giống nh- mài rà xupáp để phục hồi độ kín khít giữa kim van và đế van theo u cầu.

- Lị xo van gãy, đàn tính kém thì thay mới cung chủng loại.

- Ren bên ngồi thân van bị cháy, vỡ, mịn thì hàn đắp rồi gia cơng lại theo kích th-ớc yêu cầu.

3.3.7. Van điện từ a). Cấu tạo van điện từ a). Cấu tạo van điện từ

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 139 - 144)