.Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 174 - 176)

D: Lắp các chi tiết bên ngoài bơm.

5 .Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa

5.1. Đặt bơm cao áp chia vào động cơ:

Các b-ớc công việc lắp đặt bơm :

- Quay trục khuỷu theo chiều quay của động cơ

cho đến khi piston của máy số 1 lên điểm chết trên thì

dừng lại đồng thời dấu trên Puly trùng với dấu trên

thân động cơ.

- Sau đó quay trục khuỷu ng-ợc lại

một góc 900 .

- Quay trục cam về trùng dấu trên puli

và trên nắp máy khi đó máy số 1 đang ở thời kì làm

việc.

- Quay trục cơ về trùng dấu.

- Quay puli dẫn động bơm tới khi dấu nơi puli trùng với dấu trên thân động cơ (lúc này máy số 1 đang ở thời kì cung cấp nhiên liệu)

- Tiến hành lắp dây đai và khố chặt các bulơng nơi puli.

- Tháo bulông trung tâm và lắp đồng hồ so vào. Ta quay trục dẫn động ng-ợc chiều quay của động cơ và quan sát đông hồ so, khi thấy kim đồng hồ dịch chuyển ng-ợc trở lại (điểm chết d-ới) ta chỉnh đồng hồ so về 0 và tiến hành quay trục dẫn động về trùng dấu (lúc này dấu trên puli bơm, trục cam và trục cơ phải trung dấu). Ta đọc trị số trên đồng hồ, nếu không đúng tiêu chuẩn (th-ờng là 1,1mm) thì ta nới lỏng đai ốc giữ bơm và dùng tay xoay bơm đi để đ-a về trị số tiêu chuẩn là đ-ợc. Và xiết chặt đai ốc giữ bơm.

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Hình 40- Điều chỉnh bơm cao áp chia

5.2.Quy trình vận hành động cơ Diesel

5.2.1. Giai đoạn chuẩn bị tr-ớc khi vận hành

- Kiểm ta chất l-ợng n-ớc làm mát động cơ. - Kiểm tra chất l-ợng dầu bôi trơn.

- Kiểm tra chất l-ợng nhiên liệu trong thùng chứa.

- Quay động cơ kiểm tra xem sự hoạt động của các chi tiết phải nhẹ nhàng đúng quy định. - Kiểm tra các đ-ờng ống dẫn nhiên liệu, đầu nối dẫn nhiên liệu.

- Nếu động cơ lâu ngày khơng làm việc phải tiến hành xả e tồn bộ hệ thống nhiên liệu : + Dùng bơm tay xả e từ bầu lọc đến bơm cao áp.

+ Tiến hành quay động cơ để xả e từ bơm cao áp đến vòi phun. - Kiểm tra hệ thống điện cho bugi sấy và hệ thống điện khởi động. - Kiểm tra hệ thống bàn đạp, tay ga phải di chuyển nhẹ nhàng.

4.2.2. Giai đoạn khởi động

- Đối với động cơ khởi động bằng máy đề : + Đ-a cần ga ở vị trí tồn tải.

+ Bật cơng tắc bugi sấy (nếu có). Đèn báo sấy sáng, đợi đến khi đèn tắt (với động cơ có rơle sấy) bắt đầu khởi động.

+ Mỗi lần khởi động chỉ để kéo dài 15s, sau đó nếu ch-a nổ máy thì phải nghỉ cho máy khởi động nguội tr-ớc khi sấy máy và khởi động lại.

+ Sau 3 lần khởi động máy khơng làm việc thì ta phải kiểm tra lại rồi mới tiếp tục khởi động.

5.2.3. Giai đoạn sau khi khởi động

- Cho động cơ Diesel nổ cầm chừng trong khoảng 10 phút để đạt đ-ợc nhiệt độ định mức dầu bôi trơn cho các chi tiết.

TRƯỜNG ĐHCN QUẢNG NINH-KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Tài liệu học tập Bien soạn: nguyễn sĩ sơn 175 - Quan sát các đồng hồ báo.

- áp suất bồi trơn ở mức 2,5Kg/cm2.

- Nhiệt độ n-ớc làm mát 80- 850C.

- Đèn báo nạp điên cho ắc quy.

- Lắng nghe tiếng nổ tiến gõ bất th-ờng phát ra từ động cơ. - Quan sát khí xả nắm đựơc tình trạng kỹ thuật của động cơ.

5.2.4. Giai đoạn tắt máy

- Cắt bỏ tải trọng động cơ.

- Giảm ga từ từ cho động cơ chạy khoảng 600 800 v/p.

- Duy trì tốc độ động cơ cho đến khi nhiệt độ làm mát khoảng 750C.

- Từ từ đ-a ga về vị trí tắt máy.

5.3. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa

Sau khi đặt bơm và vận hành động cơ ta tiến hành kiểm nghiệm và đánh giá khả năng làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu.

+ Tiến hành khởi động động cơ :

- Nếu động cơ khó khởi động và có nhiều khói đen thì do thực hiện quá trình điều chỉnh bơm ch-a đạt yêu cầu, bầu lọc khơng khí vẫn cịn bị bẩn do ch-a thông rửa sạch, cặp piston - xilanh bơm cao áp và kim phun - đế kim phun sửa chữa ch-a đạt yêu cầu.

- Nếu động cơ khó khởi động và khơng có khói do : ch-a thông rửa sạch hệ thống dẫn nhiên liệu hoặc bầu lọc, các đ-ờng ống tuyô cao áp ch-a đ-ợc làm kín nên vẫn cịn lọt khí vào trong đ-ờng ống dẫn nhiên liệu, bơm cao áp chia không làm việc hoặc làm việc không đúng yêu cầu do sửa chữa ch-a đạt, van điện từ làm việc kém không đạt yêu cầu sửa chữa.

+ Cho động cơ làm việc ở chế độ không tải :

Động cơ làm viêc ở chế độ không tải không đúng với yêu cầu do : bơm phun điều chỉnh sai, điều chỉnh chạy không tải sai, bơm chia bắt không chặt, các đ-ờng dầu thông rửa ch-a đ-ợc sạch, đ-ờng ống dẫn nhiên liệu vẫn còn nơi bị bẹp và bị hơ gây lọt khí .

+ Cho động cơ làm việc ở chế độ toàn tải :

Động cơ làm việc ở chế độ tồn tải khơng đúng với yêu cầu do : ch-a thông rửa kĩ các đ-ờng ống dẫn nhiên liệu, ống tu vẫn cịn nơi bị bẹp và hở, điều chỉnh bơm phun sai, điều chỉnh vịng quay lớn nhất sai, bơm phun bắt khơng chặt, bầu lọc bẩn ch-a đ-ợc làm sạch kĩ, tuyô cao áp bắt không chặt, đ-ờng phun hở.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ diesel - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 174 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)