Phân loại vòi phun.

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 60 - 62)

2.4.6. Cấu tạo vịi phun kín lỗ tia kín.

61

Hình 2.6: Cấu tạo và hoạt động của kim phun vịi phun kín lỗ tia kín 1. Đót kim; 2. Thân kim phun; 3. Phần cơn trên; 4. Khoang áp suất; 5. Lỗ phun

Đặc điểm c bản để nhận biết vòi phun là trên đầu van kim (hay kim phun) có một chốt hình dạng khá đặc biệt. Nếu quan sát một vịi phun chốt đã lắp hồn chỉnh ta có thể nhìn thấy một chốt nhỏ nhơ ra từ lỗ phun khoảng 0,4 - 0.5 mm.

Thân vịi phun được làm từ khối thép đúc định hình. Trên thân vịi có đường dầu vào (đường dẫnênhiên liệu 10), đường dầu hồi 8 và đai ốc 6 dùng để xả khơng khí. Tuỳ thuộc vào hình dạng và kết cấu của vịi phun mà cách bố trí đường dầu vào và đường dầu hồi khác nhau. Trong thân vịi phun có lị xo trụ 11 đẩy ép lên kim phun 13 đóng kín vào đế của nó ở đầu phun đệm điều chỉnh 9 để điều chỉnh sức căng của lò xo (đối với một số loại vòi phun dùng vít để điều chỉnh).

Đầu phun có chứa kim phun 13, ổ đặt kim phun, phần dưới đầu phun 3. Trong phần đầu vòi phun và đốt kim 5 là cặp chi tiết được gia cơng chính xác, độ bóng bề mặt kim phun và các bề mặt tiếp xúc giữa phần mặt côn của dẫn hướng kim phun và ổ đặt không nhỏ hỏn Ra=12, khi khe hở giữa các mặt trụ phần dẫn hướng kim phunênằm trong khoảng 0.003 - 0,006mm, độ côn và độ ôvan phần trụ không vượt quá 0.001- 0.002mm.

Các lỗ phun có đường kính nhỏ được bố trí trong núm, số lượng lỗ phun, đường kính cách bố trí và độ nghiêng của các lỗ phun so với đường tâm tuỳ thuộc vào phư ng pháp hình thành hỗn hợp nhiên liệu, hình dạng buồng cháy và cách bố trí buồng cháy.

Trong động c diesel sử dụng buồng cháy thống nhất không tận dụng được xốy lốc của dịng khơng khí thì các vịi phun có thể đến 8 lỗ phun và đường kính khoảng 0,2mm. Loại buồng cháy có tận dụng xốy lốc các vịi phun thường chỉ có 2 đến 8 lỗ phun và đường kính khoảng 0,4 - 0,6mm.

2.4.6.2. Nguyên lý làm việc

Trong hành trình nén của piston b m cao áp, nhiên liệu từ đường ống cao áp sẽ được đi vào các đường nhiên liệu 10. Khi áp l c của nhiên liệu tác dụng lên mặt cônênâng của kim phun lớn h n áp l c của lò xo 11 kim phun sẽ bị đẩy bật nên mở cho nhiên liệu phun vào xy lanh qua lỗ phun.

Độ nâng kim phun bị giới hạn bởi khoảng cách tối đa giữa mặt phẳng trên phần trụ dẫn hướng của kim phun với mặt phẳng dưới cùng của thân vịi phun (hình 8) để giảm mức độ hao mịn do va đập giữa mặt côn đối với thân kim phun cũng như đảm bảo độ kín khít lâu dài, độ này thường được giới hạn trong khoảng 0,3 - 0,5 mm.

Vào thời điểm sáng trong bộ đôi b m cao áp, áp suất nhiên liệu trong không gian A giảm xuống đột ngột áp l c lò xo 11 qua chốt đẩy sẽ làm kim phun hạ xuống rất nhanh. Khi mặt cơn t a áp khít mặt cơn t a của thân kim phun thì khoảng A và lỗ phun hồn tồn bị ngăn cách, q trìnhợphun kết thúc. Lượng nhiên liệu bị rò rỉ qua phần dẫn hướng của kim phun cũng như qua mặt phẳng tiếp xúc giữa bộ đôi kim phun và thân vòi phun vào khoang chứa lò xo sẽ được đưa đến đường dầu hồi nhiên liệu qua lỗ 8.

2.4.2. Vịi phun kín lỗ tia hở.

2.4.2.1.Cấu tạo:

1. Đót kim; 2. Thân kim phun; 2. Thân kim phun;

62

3. Phần côn trên; 4. Khoang áp suất; 4. Khoang áp suất; 5. Lỗ phun

Hình 2.2. Cấu tạo vịi phun kín lỗ tia hở

Loại vịi phun này có áp suất phun dầu (150-180 )kG/cm2

và thường được sử dụng ở động c có buồng cháy thống nhất, về cấu tạo chung thì giống như vịi phun chốt nhưng có s khác biệt với vịi phun chốt ở chỗ phần đầu kim phun có h i chuốt lại tạo nên một núm ở giữa.

Các lỗ phun có đường kính nhỏ được bố trí trong núm. Số lượng, đường kính, cách bố trí và độ nghiêng của các lỗ phun so với đường tâm tuỳ thuộc vào phư ng pháp hình thành hỗn hợp nhiên liệu, hình dạng và cách bố trí buồng cháy.

Trong các động c diesel sử dụng buồng cháy thống nhất, không tận dụng được xốy lốc của dịng khí thì các vịi phun có thể có đến 8 lỗ phun và đường kính khoảng 0,2 mm. Loại buồng cháy có tận dụng xốy lốc thì các vịi phun có từ 2 đến 8 lỗ phun và đường kính khoảng 0,4 - 0,6 mm. Loại buồng cháy Man, các vịi phun có từ 1 đến 2 lỗ phun và đường kính từ 0,4 - 0,6 mm.

2.4.2.2. Nguyên lý hoạt động

Trong hành trình nén của piston b m cao áp, nhiên liệu được b m với áp suất cao và được đưa tới đường ống cao áp vào thân vòi phun. Khi áp l c của nhiên liệu lên mặt cônênâng của kim phun lớn h n áp l c của lò xo, kim phun sẽ bị đẩy bật lên và làm cho phần côn dưới của kim phun mở lỗ phun cho nhiên liệu phun vào buồng đốt.

Vào thời điểm xả nhiên liệu trong bộ đôi b m cao áp, áp suất nhiên liệu trong buồng áp suất giảm xuống đột ngột, áp l c của lò xo qua trụ đẩy sẽ làm kim phun hạ xuống nhanh. Khi mặt côn dưới cùng áp khít với ổ đặt thì khoang áp suất và lỗ phun hoàn toàn bị ngăn cách.

Lượng nhiên liệu bị rò rỉ qua phần dẫn hướng của kim phun cũng như qua mặt phẳng tiếp xúc giữa bộ đôi kim phun và thân vịi phun để bơi tr n và làm mát.

2.5. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG BƠM CAO ÁP DÃY (PE) ÁP DÃY (PE)

5.1 .KHÁI QUÁT CHUNG.

5.1.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu.

5.1.1.1Nhiệm vụ.

- Cung cấp chính xác lượng nhiên liệu dưới áp suất cao vào thời điểm thích hợp cho vịi phun phun vào trong xy lanh động c .

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)