Trục dẫn động; 2 Đĩa cam lệch tâm; 3 Píttơng bơm; 4.Van hút; 5 Van thoát; 6 Cửa vào

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 141 - 144)

- Chốt trượt (10) nối giữa píttơng (8) với vành lăn(1) thông qua chốt xoay (9), mặt khác nó được cố định với vịng con lăn bởi chốt định vị (4) và kẹp lá Kh

1. Trục dẫn động; 2 Đĩa cam lệch tâm; 3 Píttơng bơm; 4.Van hút; 5 Van thoát; 6 Cửa vào

4.Van hút; 5. Van thoát; 6. Cửa vào

* Nguyên lý làm việc

Hình 3.9. Nguyên lý hoạt động của bơm cao áp.

Đối với dòng nhiên liệu của b m cao áp, thì píttơng B dẫnênhiên liệu vào trong khi pittông A b m nhiên liệu ra như mơ tả ở hình bên trái. Do đó píttơng A và B chuyểnênhiên liệu vào ống phân phối lần lượt hút vào và b m nhiên liệu ra.

Hai cụm píttơng đặt đối diệnênhau được dẫn động bởi cam bên trong qua các con lăn. Cam trong được dẫn động bởi động c qua đai cam. Phần trong của cam bên trong có hình êlip tiếp xúc với con lăn. Khi cam bên trong quay, nó làm cho píttơng tịnh tiến qua lại, và việc hút và b m nhiên liệu sinh ra sẽ tạo ra áp suất.

142

Việc quay của cam lệch tâm làm cho cam vòng quay với một trục lệch. Cam vòng quay và đẩy một trong hai pittông đi lên trong khi đẩy pít tơng kia đi xuống hoặc ngược lại đối với hướng đi xuống. Đối với b m cao áp, pít tơng B bị đẩy xuống để nénênhiên liệu và chuyểnênó vào ống phân phối khi pít tơng A bị kéo xuống để hút nhiên liệu vào. Ngược lại, khi pít tơng A được đẩy lên để nénênhiên liệu và dẫnênó đến ống phân phối thì pittơng B được kéo lên để hút nhiên liệu lên.

3.3.4.4.Bơm tiếp vận (Bơm cung cấp).

B m tiếp vận bao gồm một b m bằng điện với lọc nhiên liệu, hay một b m bánh răng.

B m hút nhiên liệu từ bình chứa và tiếp tục đưa đủ lượng nhiên liệu đến b m cao áp.

Hình 3.10. Cấu tạo và vị trí của bơm tiếp vận trong hệ thống.

* Bơm bánh răng ăn khớp ngoài:

143

* Bơm bánh răng ăn khớp trong:

Hình 3.12. Bơm tiếp vận kiểu bánh răng ăn khớp trong.

* Bơm tiếp vận bằng điện

Hình 3.13. Bơm tiếp vận bằng điện.

B m nhiên liệu được lắp trong bình nhiên liệu và được kết hợp với bộ lọc nhiên liệu, cánh b m được mô t quay để nénênhiên liệu.

Van một chiều đóng lại khi b m nhiên liệu dừng để duy trì áp suất trong đường ống nhiên liệu.

Van an tồn mở ra khi áp suất ở phía cửa ra trở nên quá cao, nhằm ngăn chặn áp suất nhiên liệu trở nên quá cao trên đường ống.

144

3.3.4.5.Van điều khiển áp suất (pressure control valve).

a. Cấu tạo.

Van điều khiển áp suất giữ cho nhiên liệu trong ống phân phối có áp suất thích hợp tùy theo tải của động c .

- Nếu áp suất trong ống quá cao thì van điều khiển áp suất sẽ mở ra và một phầnênhiên liệu sẽ trở về bình chứa thơng qua đường ống dầu về.

- Nếu áp suất trong ống thấp thì van điều khiển áp suất sẽ đóng lại và ngăn khu v c áp suất cao (highợpressure stage) với khu v c áp suất thấp (low pressure stage).

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 141 - 144)