Vít điều chỉnh tồn tải: Điều chỉnh lượng nhiênliệu nạp.

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 104 - 107)

Gợi ý:

Khi vít điều chỉnh tốc độ tối đa và vít điều chỉnh tồn tải được điều chỉnh ở vị trí thích hợp và được niêm phong, thơng thường chúng không được điều chỉnh nữa. Tuy nhiên, nếu do thay đổi theo thời gian, cần thiết phải điều chỉnh, bỏ niêm phong và tiến hành điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh, vít điều chỉnh tốc độ tối đa và vít điều chỉnh tồn tải phải được niêm phong lại.

6.3.1.5 Bộ phận cắt nhiên liệu bằng điện.

a. Cấu tạo.

Cấu tạo gồm nam châm điện hay phần cảm (1), ty van hay phần ứng (3) và lò xo van điện từ (2) đặt trong ty vặn.

- Van điện từ được tắt (mở) bằng khóa điện, có tác dụng đóng (mở)

đường nhiên liệu từ buồng b m vào khoang cao áp đầu pít tơng.

a) Van điện từ mở b) Van điện từ đóng

Hình 2.12. Cấu tạo và ngun lý làm việc van điện từ.

1. Nam châm điện (phần cảm); 2. Lò xo van điện từ;3. Ty van (phần ứng) 4. Cửa nạp nhiên liệu; 5. Đường nạp nhiên liệu 4. Cửa nạp nhiên liệu; 5. Đường nạp nhiên liệu

b. Hoạt động.

- Khi mở khóa điện (h.a), nam châm điện (1) hoạt động sẽ hút ty van

(3) lên và nén lò xo (2) lại, nhiên liệu từ buồng b m qua đường nạp (5) được cung cấp tới cửa nạp (4).

- Khi tắt khóa điện (hình b), nam châm điện (1) ngừng hoạt động, lò xo

105

106

6.3.1.6 Bộ phận truyền động.

a. Cấu tạo.

Hình 2.18. Kết cấu bộ phận truyền động.

Hình 2.19. Các chi tiết của c cấu truyền động.

1. Trục truyền động 2. Bánh răng truyền động 2. Bánh răng truyền động 3. Khớp nối trung gian 4. Giá đỡ con lăn 5. Đĩa cam

6. Đệm Pít tơng phân phối

7. Pít tơng phân phối 8. Giá đỡ lị xo 8. Giá đỡ lò xo

9. Bạc điều khiểnênhiên liệu 10. Lị xo hồi vị pít tơng 10. Lị xo hồi vị pít tơng 11. Đầu bơm

107

b. Nguyên lý làm việc của bộ phận truyền động.

Khi trục truyền động (1) quay, qua khớp nối trung gian (3) làm đĩa cam

(5) quay theo, lúc đó các vấu cam sẽ trượt trên các con lăn của giá đỡ con lăn

(4) từ vị trí thấp nhất (chân cam) lên vị trí cao nhất (đỉnh cam) và ngược lại. Lị xo hồi vị pít tơng (10) đảm bảo cho bề mặt các vấu cam luôn ép chặt vào con lăn.

- Khi đĩa cam quay vấu cam trượt từ vị trí chân cam lên đỉnh cam, sẽ ép lị xo hồi vị pít tơng và đĩa cam được nâng lên một đoạn. Ngược lại, vấu cam trượt từ vị trí đỉnh cam xuống chân cam, do sức căng của lò xo hồi vị pít tơng sẽ đẩy đĩa cam về vị trí ban đầu và nén lị xo giảm dao động. Như vậy chuyển động quay và tịnh tiến của đĩa cam sẽ được truyền tới pít tơng, để nạp và nénênhiên liệu.

6.3.1.7 Đầu phân phối – pít tơng và xylanh b m phân phối.

a.Đầu bơm chia (hay đầu phân phối).

Đầu b m (5) có dạng hình khối, cùng với thân b m, nắp b m tạo thành buồng b m. Trên đó lắp các chi tiết, bộ phận khác như van cắt nhiên liệu, đầu cao áp (6), chốt dẫn hướng lị xo hồi vị pít tơng (15), lị xo hồi vị địn hiệu chỉnh (vị trí lỗ 8).

- Đầu b m (5) được bắt chặt vào thân b m bằng 4 bulơng và vịng làm kín.

- Bên trong đầu b m có gia cơng các rãnh dầu (như rãnh nạp nhiên liệu (8) thông buồng b m với cửa nạp (7), rãnh chia nhiên liệu (20) từ lỗ chia trên

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)