điều chỉnh áp suất, đường dầu hồi,…
b. Nguyên lý làm việc bơm phân phối.
Khi bật khóa điện và động c làm việc, thông qua c cấu dẫn động trục b m cao áp quay. B m chuyểnênhiên liệu làm việc và hút hiên liệu từ thùng chứa (31) qua bầu lọc (28) được đẩy vào buồng b m. Một van điều chỉnh áp suất (30) được lắp trên cửa ra của b m chuyểnênhiên liệu, khi áp suất nhiên liệu trong buồng b m vượt quá giá trị cho phép sẽ đẩy mở van, nhiên liệu dư được đẩy trở lại đường nạp. Đường dầu hồi (20) được lắp trênênắp b m, thông buồng b m với thùng nhiên liệu (31) để ổn định nhiệt độ và áp suất buồng b m, đồng thời thường xuyên t xả e cho b m chia. Pít tơngchia (12) vừa chuyển động quay, vừa chuyển động tịnh tiến do đĩa cam (5) truyền tới. Đĩa cam quay nhờ trục truyền (1) qua khớp nối trung gian, đồng thời các vấu cam trên đĩa cam sẽ trượt trên các con lăn, cùng với s tác động của lị xo hồi vị tít tơng tạo nên chuyển động tịnh tiến cho đĩa cam. Chuyển động quay của tít tơng(12) để đóng, mở đường dầu vào khoang cao áp (13), còn chuyển động tịnh tiến để nạp và nénênhiên liệu. Trường hợp nạp nhiên liệu, khi tít tơng đi xuống và rãnh vát trên đầu pít tơng mở cửa nạp, nhiên liệu trong khoang b m qua đường nạp, qua rãnh vát của tít tơng chia vào khoang cao áp (13).
93
Hình 2.4. Nguyên lý làm việc b m phân phối.
1. Trục truyền động. 2. Bơm chuyểnênhiên liệu. 2. Bơm chuyểnênhiên liệu. 3. Con lăn và vòng con lăn. 4. Bộ điều khiển phun sớm. 5. Đĩa cam .
6. Lị xo hồi vị pít tơng. 7. Bạc điều chỉnh nhiên liệu. 7. Bạc điều chỉnh nhiên liệu. 8. Rãnh chia.
9. Lỗ chia.
10. Đường dẫnênhiên liệu. 11. Van cao áp. 11. Van cao áp. 12. Pít tơng. 13. Khoang cao áp. 14. Cửa nạp. 15. Van điện từ. 16. Cần khởi động. 17. Cần điều khiển. 18. Vít điều chỉnh tồn tải. 19. Cần hiệu chỉnh. 20. Đường dầu hồi. 21. Lị xo khơng tải. 22. Đòn cắt nhiên liệu bằng cơ khí. 23. Ống trượt bộ điều tốc. 24. Lò xo điều tốc. 25. Cần ga. 26. Quả văng. 27. Bánh răng bộ điều tốc.
28. Bầu lọc nhiên liệu. 29. Trục bộ điều tốc. 29. Trục bộ điều tốc. 30. Van điều chỉnh áp suất.
31. Thùng nhiên liệu. 32. Vòi phun. 32. Vòi phun.
Trường hợp pít tơng đi lên, s nénênhiên liệu bắt đầu khi đầu pít tơng đóng cửa nạp (14), tới khi lỗ chia trên pít tơng (9) trùng với một lỗ chia trên xylanh (8), thì nhiên liệu có áp suất cao đẩy mở van triệt hồi (11) vào đường ống cao áp và tới vòi phun (32).
Quá trình kết thúc cung cấp nhiên liệu khi bạc điều chỉnh (7) mở cửa xả () trên pít tơng, khi đó nhiên liệu từ khoang cao áp (13) được xả t do trở lại khoang b m.
94
Lượng nhiên liệu cung cấp cho động c được điều khiển bởi bạc điều chỉnh (7) thông qua bộ điều tốc ly tâm và cần ga (25) sao cho phù hợp với các chế độ khác nhau. Khi tốc độ động c tăng, góc phun sớm nhiên liệu được điều chỉnh bằng bộ điều phun sớm (4).
Khi muốn tắt máy ta ngắt khóa điện, van điện từ (15) đóng đường nạp nhiên liệu vào khoang cao áp (13).
6.3.1.1 B m chuyểnênhiên liệu (kiểu cánh gạt).
a. Cấu tạo.
Hình 2.5. Cấu tạo b m chuyểnênhiên liệu.
1. Cửa dầu vào; 2. Đường dầu vào; 3. Rôto; 4. Stator;
5. Đường dầu ra; 6. Cửa dầu ra; 2. Cánh gạt; 8. Thân bơm phân phối; 9. Vít bắt chặt; 10. Mặt bích của bơm; 11. Buồng bơm. 9. Vít bắt chặt; 10. Mặt bích của bơm; 11. Buồng bơm.
B m chuyểnênhiên liệu được bố trí trên trục truyền chính trong thân b m chia. Gồm có: rơto, stato, các phiến gạt và mặt bích chặn.
- Dọc rơto gia công 4 rãnh để lắp 4 Cánh gạt. Rôto được nối với trục truyền bởi then bánênguyệt. Mặt trong của stator được thiết kế lệch tâm với