Đọc DTC (Mã chuẩn đoán hư hỏng):

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 174 - 178)

Trong sách hướng dẫn sửa chữa, mục phát hiện, điều kiện phát hiện và khu v c hư hỏng được nêu trong từng DTC, do đó hãy tham khảo sách hướng dẫn sửa chữa khi khắc phục hư hỏng.

175

4.3. CÁC THIẾT BỊ KHÁC. 4.3.1 Bƣớm ga Diesel. 4.3.1 Bƣớm ga Diesel.

Bướm ga Diesel được gắn trên đường ống nạp. Bướm ga hoạt động độc lập với bàn đạp ga, sử dụng động c điều khiển bướm ga Diesel (động c bước) để điều chỉnh việc mở bướm ga theo các tín hiệu nhận được từ ECU.

Hình 3.44. Bƣớm ga Diesel.

a. Mục đích.

Đảm bảo tối ưu lưu lượng EGR thông qua một loạt vận hành bằng cách tăng độ chân không của đường ống nạp.

Giảm tiếng ồn khi nạp và độ rung bằng cách đóng bướm ga khi chạy khơng tải.

Giảm rung động bằng cách đóng hồn tồn bướm ga khi dừng động c với mục đích giảm lưu lượng khơng khí nạp vào.

b. Hoạt động của bướm ga Diesel.

Khi động c đang nổ máy, việc mở bướm ga được điều chỉnh tối ưu phù hợp với tốc độ của động c , các điều kiện tải của động c và lượng EGR. Khi động c tắt máy, bướm ga đóng hồn tồn để ngắt s nạp khơng khí. Bằng cách giảm thiểu s nén trong xi lanh, các rung động xuất hiện khi dừng động c được giảm.

176

4.3.2 Bộ cắt đƣờng ống nạp.

Hình 3.45. Bộ cắt đƣờng ống nạp.

* VSV (Vacuum Switching Valve: van chuyển đổi chân khơng):

Các tín hiệu nhận được từ ECU làm cho VSV chuyển áp suất tác động lên bộ bộ chấp hành giữa áp suất chân khơng và áp suất khí quyển.

Hình 3.46. VSV (van chuyển đổi chân không). 4.3.3 Hệ thống EGR (Tuần hồn khí xả).

Trong hệ thống EGR, ECU điều khiển van điều khiển chân khơng d a trên các tín hiệu, nhận được từ nhiều cảm ứng khác nhau để vận hành (mở và đóng ) van ERG.

Vanênày tạo ra một lượng khí sau khi đốt để quay vịng qua đường ống nạp để làm chậm lại tốc độ đốt.

177

Thông qua việc sử dụng bướm ga điêzen để có thể tăng áp suất đường ống nạp nhằm ổn định dung lượng của EGR.

Hình 3.47. Hệ thống EGR (Tuần hồn khí xả).

* Van điều khiển chân khơng:

Van điều khiển chân không hoạt động theo các tín hiệu từ ECU để bật/tắt chân không (được tạo bởi b m chân khơng) để kích hoạt van EGR.

Hình 3.48. Van điều khiển chân khơng.

* Van EGR:

Chân không được đưa đến bằng van điều khiển chân không, vận hành (mở và đóng) van EGR để đưa các khí sau khi đốt vào đường ống nạp.

178

* Hoạt động của hệ thống EGR:

S hoạt động của hệ thống được dừng lại dưới các điều kiện được liệt kê ở phần sau, để đảm bảo khả năng vận hành và giảm việc sinh ra khói đen.

- Khi nhiệt độ nước làm mát thấp.

- Khi xe đang hoạt động với điều kiện chịu tải lớn.

- Khi động c chạy chậm lại (EGR hoạt động trong khi chạy không tải).

- Khi xe đang được vận hành ở độ cao cao.

Hình 3.50. Hoạt động của hệ thống EGR.

Trên các động c , người ta đã cải tiến vị trí lắp van EGR nhằm tránh s ảnh hưởng của nhiệt độ khí nạp tới tính năng hoạt động của động c .

Trên một số động c , đã lắp một đường ống đôi EGR. Nước làm mát chảy dọc bênêngoài đường ống để làm mát các khí EGR. Do vây, khơng khí nạp khơng bị làm nóng bởi các khí EGR.

Một phần của tài liệu Bài giảng Động cơ đốt trong F2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 174 - 178)