Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phân tích và dự báo tài chính của công ty điện lực nghệ an (Trang 64 - 68)

6. Kết cấu luận văn

2.2. Phân tích tài chính tại Cơng ty Điện lực Nghệ An

2.2.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán

2.2.2.1. Phân tích tình hình cơng nợ

Tình hình cơng nợ của cơng ty được thể hiện qua bảng phân tích sau: Bảng 2.5. Bảng tổngghợp cơng nợ của Cơng ty Điện lực Nghệ An giai đoạn

2016 – 2018 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Năm Chênh lệch 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % A- Công nợ phải trả 56.773 29.963 41.614 (26.810) (47,2) 11.651 38,9 I. Nợ ngăn hạn 56.773 29.963 41.614 (26.810) (47,2) 11.651 38,9 1. Vay và nợ ngăn hạn - - - - - - - 2. Phải trả người bán 8.699 5.651 9.036 (3.048) (35,0) 3.385 59,9 3. Người mua trả tiền trước 49 1.266 842 1.217 2.483,7 (424) (33,5) 4. Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 16.626 7.731 3.016 (8.895) (53,5) (4.715) (61,0) 5. Phải trả người lao động 9.390 7.722 7.955 (1.668) (17,8) 233 3,0 6. Chi phí phải trả 2.256 3.053 0 797 35,3 (3.053) (100)0) 9. Các khoản phải trả, phải

nộp ngăn hạn khác 18.107 3.021 20.036 (15.086) (83,3) 17.015 563,2 11. Quỹ khen thưởng, phúc

lợi 1.645 1.519 729 (126) (7,7) (790) (52,0) II. Nợ dài hạn - - - - - - -

B- Công nợ phải thu 103.906 48.949 39.269 (54.957) (52,9) (9.680) (19,8)

III. Các khoản phải thu 103.906 48.949 39.269 (54.957) (52,9) (9.680) (19,8) 1. Phải thu của khách hàng 85.576 39.079 28.243 (46.497) (54,3) (10.836) (27,7) 2. Trả trước cho người bán 3.277 1.172 279 (2.105) (64,2) (893) (76,2) 5. Các khoản phải thu khác 15.739 9.123 10.998 (6.616) (42,0) 1.875 20,6 6. Dự phòng phải thu ngăn

hạn khó địi (*) (686) (425) (251) 261 (38,0) 174 (40,9) I. Các khoản phải thu dài

hạn - - 0 - - - -

Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy:

Công nợ phải trả của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 có sự biến động tăng giảm. Tại ngàyy31/12/2017, tổnggcông nợ phải trả của Công ty đạt 29.963 triệu đồng, giảm 26.180 triệu đồng so với năm 31/12/2016, tương ứng với tỷ lệ giảm 47,2%. Nguyên nhân là do doanh thu năm 2017 có sự sụt giảm mạnh, do đó nhu cầu đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng giảm đi tương ứng, đồng thời Công ty cũng đã thanh tốn cơng nợ cho nhà cung cấp năm 2016, điều này dẫn đến công nợ phải trả tại 31/12/2017 giảm mạnh so với thời điểm cuối năm 2016. Đến thời điểm 31/12/2018, công nợ phải trả của Công ty tăng lên 41.614 triệu đồng, tăng 11.651 triệu đồng so với năm 2016, tốc độ tăng là 38,9%, tuy nhiên con số tuyệt đối vẫn đang thấp hơn nhiều so với thời điểm cuối năm 2016. Trong cơ cấu công nợ phải trả có thể thấy chỉ tiêu Phải trả người bán ; Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước ; Phải trả người lao động ; Các khoản phải trả, phải nộp ngăn hạn khác là các chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải trả của Công ty. Các khoản phải trả tại 31/12/2018 tăng lên so với thời điểm cuối năm 2017 chủ yếu là do các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng 17.015 triệu đồng, phải trả người bán tăng 3.385 triệu.

Công nợ phải thu của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng giảm mạnh. Tại ngàyy31/12/2017, tổnggcông nợ phải thu của Công ty đạt 48.948 triệu đồng, giảm 54.957 triệu đồng so với năm 31/12/2016, tương ứng với tỷ lệ giảm 52,9%. Đến thời điểm 31/12/2018, công nợ phải thu của Công ty tiếp tục giảm xuống 39.269 triệu đồng, giảm 9.860 triệu đồng so với năm 2017, tỷ lệ giảm là 19,8%. Điều này chứng tỏ công tác thu địi nợ của Cơng ty đang ngàyycàng phát huy hiệu quả, Công ty ít bị khách hàng chiếm dụng vốn. Mặt khác công nợ phải thu sụt giảm cũng có nguyên nhân là do doanh thu năm 2017,2018 có sự sụt giảm mạnh so với năm 2016. Trong cơ cấu công nợ phải thu có thể thấy chỉ tiêu phải thu khách hàng là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải thu của Công ty. Các khoản phải thu khách hàng tại 31/12/2018 là 28.243 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 71,92% trên tổnggcông nợ

phải thu của Công ty, giảm 8% so với năm 2017 (tại 31/12/2017 tỷ lệ công nợ phải thu khách hàng trên tổnggnợ phải thu của công ty là 79,9%).

Công nợ phải thu từ năm 2016 - 2017 của công ty lớn hơn công nợ phải trả cho thấy vốn của công ty đang bị chiếm dụng nhiều hơn là công ty chiếm dụng của đơn vị khác nhưng đến năm 2018 công nợ phải trả tăng lên và lớn hơn công nợ phải thu nguyên nhân chủ yếu là công ty tận dụng vốn từ lợi nhuận phải chuyển nguồn về cho Công ty mẹ nhưng chưa đến hạn kết chuyển.

2.2.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Khả năng thanh toán của cơng ty được thể hiện qua bảng phân tích sau: Bảng 2.6: Bảng Khả năng thanh tốn của Cơng ty Điện Lực Nghệ An

Đơn vị tính: lần CHỈ TIÊU ĐVT Năm Chênh lệch 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1. Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 498.467 397.802 424.076 (100.665) (20,2) 26.274 6,6 2. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 56.773 29.963 41.614 (26.810) (47,2) 11.651 38,9 3. Hàng tồn kho Triệu đồng 6.813 5.229 5.056 (1.584) (23,2) (173) (3,3) 4. Tiền và các khoản tương đương tiền Triệu đồng 275.349 53.783 24.229 (221.566) (80,5) (29.554) (55,0) 5. Hệ số khả năng

thanh toán hiện

thời (5)=(1)/(2) Lần

8,78 13,28 10,19 5 51,3 (3) (23,3) 6. Hệ số khả năng

thanh toán nhanh (6)=((1)-(3))/(2) lần 8,66 13,10 10,07 4 51,3 (3) (23,1) 7. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (7)=(4)/(2) lần 4,85 1,79 0,58 (3) (63,1) (1) (67,6)

(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn của Cơng ty)

Qua bảng tính tốn trên ta thấy:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 luôn ở mức rất cao, luôn trên 8 lần. Điều này

cho ta thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty rất tốt, Công ty đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn và không có rủi ro về tính thanh khoản.

Bên cạnh đó, hệ số khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty giai đoạn 2016-2018 ln ở mức cao. Thậm chí hệ số khả năng thanh tốn tức thời ln lớn hơn 1 lần cho thấy với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, Cơng ty đảm bảo và thừa khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng là rất tốt. Nhưng hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty mà quá cao cụ thể như năm 2016 là 4,85 cho thấy công ty đang không tận dụng được hiệu quả một lượng vốn nhàn rỗi của mình để sinh lời, năm 2017 hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty giảm xuống còn 1,79 lần và năm 2018 còn 0,58 lần nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã kết chuyển lợi nhuận về Công ty mẹ, tăng cường cho vay đây là xu hướng tốt nhưng cơng ty cần phải duy trì hệ số khả năng thanh tốn phù hợp với nhu cầu của mình để đảm bảo khả năng thanh tốn khi đến hạn tạo hình ảnh tốt đẹp cho cơng ty.

Bảng 2.7: Hệ số khả năng thanh toán với các đơn vị cùng ngành năm 2018

Chỉ tiêu Đơn vị Công ty Điện lực Nghệ An Công ty Điện lực Thanh Hóa Cơng ty Điện lực Nam Định Trung bình ngành Khả năng thanh toán 2018

Hiện thời lân 10,19 4,41 7,74 5,91

Nhanh lần 10,07 3,65 6,69 5,75

Tức thời lần 0,58 0,66 0,48 1,38

Nguồn: Báo cáo KQKD TổnggCông ty Điện lực Miền Bắc

Qua bảng số liệu 2.7 ta có thể thấy: hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty cao hơn trung bình ngành rất nhiều cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty so với các doanh nghiệp cùng ngành là rất tốt điều này cũng dễ hiểu vì Cơng ty Điện lực Nghệ An đi vào hoạt động vận hành từ lâu vốn đầu tư đã thu hồi hết, nợ vay khơng cịn, nợ phải trả chủ yếu là thuế, phải trả người lao động, phải trả người bán, lợi nhuận hiện nay mà công ty tạo ra chủ yếu để kết chuyển về Công ty mẹ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phân tích và dự báo tài chính của công ty điện lực nghệ an (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)