Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phân tích và dự báo tài chính của công ty điện lực nghệ an (Trang 101 - 104)

6. Kết cấu luận văn

3.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

3.2.2.1. Đầu tư đổi mới tài sản cố định đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Thứ nhất, lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ tránh hư hỏng, mất mát. Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác. Hiện nay do khoa học cơng nghệ ngàyycàng tiến bộ làm cho các TSCĐ khơng tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời với cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả thường xuyên biến động làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khâu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoặc có những biện pháp xử lý những TSCĐ bị mât giá nghiêm trọng, chống thât thoát vốn.

Thứ hai, tiên hành kiểm tra và phân loại TSCĐ thường xuyên đê nâng cao hiệu quả quản lý. Cụ thể như sau:

+ Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty: Trong các biện pháp tăng năng st lao động thì biện pháp tăng cơng st máy móc thiêt bị rất được các doanh nghiệp chú trọng. Tăng năng suât của thiêt bị máy móc có tác dụng tiêt kiệm sức lao động, sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng hoạt động do thời gian sửa chữa q lâu, thiêu cơng nhân có trình độ... làm ảnh hưởng đên việc tận dụng năng lực máy móc. Khi muốn tăng năng suât doanh nghiệp cần xem xét đã tận dụng hết cơng suất của máy móc hiện có chưa trước khi ra quyêt định đầu tư mới TSCĐ.

+ Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đên đê tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra, tạo điêu kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao được năng lực sản xuất.

Thứ ba, công tác đầu tư mua săm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực sản xt của Cơng ty. Hơn nữa đó là sự bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đên năng lực tài chính của Cơng ty, do vậy quy trình ra quyết

định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải được phân tích kỹ lưỡng, tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ. Cụ thể,

+ Khả năng tài chính của cơng ty: cần xây dựng kế hoạch, phương hướng đầu tư mới tài sản cố định trong từng thời kỳ đảm bảo hiện đại hoá sản xuất nhưng không ảnh hưởng đối với hoạt động chung của công ty.

+ Ảnh hưởng của lãi suât tiền vay: công ty cần xem xét việc đầu tư mới có mang lại hiệu quả cao, khả năng sinh lợi của tài sản cố định mới có bù đắp đủ chi phí lãi vay và các chi phí khác mà cơng ty đã bỏ ra hay khơng.

+ Bên cạnh đó, điều quan trọng khi đầu tư mới tài sản cố định là phải phù hợp với tiến bộ của khoa học kỹ thuật: đặc biệt đối với tài sản nhập từ nước ngoài cần đảm bảo đến yếu tố an tồn mơi trường.

3.2.2.2. Kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu, tránh thất thoát vốn

Các khoản nợ được thu hồi đúng hạn đảm bảo Cơng ty có nguồn tiền để thực hiện tái sản xuất. Kết quả phân tích cho thấy các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn, kỳ thu tiền bình quân tăng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh tốn của Cơng ty. Chính vì vậy cần tăng cường khả năng thu hồi nợ của Công ty, làm tăng khả năng quay vòng vốn, giảm thiểu tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn. Một số biện pháp thu hồi và quản lý nợ Công ty nên áp dụng như:

Một là theo dõi, bám sát thời hạn của các khoản phải thu, tình hình thu nợ từ đó có biện pháp thu hồi kịp thời để tránh bị chiếm dụng vốn; lưu ý các điều khoản liên quan đến thời gian và phương thức thanh toán ghi trong hợp đồng;

Hai là áp dụng chính sách bán hàng phù hợp để thúc đẩy khả năng thanh tốn của khách hàng như: thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, phát triển nhiều kênh thu tiền, ...

Đây là cả một q trình cần có kế hoạch rõ ràng và tính tốn kỹ càng, nhất là phải xem xét phản ứng từ phía khách hàng để điều chỉnh cho phù hợp.

3.2.2.3. Chú trọng công tác quản lý chi phí, loại bỏ các chi phí khơng cần thiết

Chi phí của cơng ty vẫn cịn khá cao nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên. Do đó cơng ty phải quan tâm tới việc giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là giảm các khoản chi phí cấu thành nên nó một cách hợp lý. Hạ thấp giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Quan trọng nhất là nâng cao đời sống sinh hoạt người dân và giảm chi phí đầu vào cho các khách hàng sản xuất. Do đó, để tăng lợi nhuận người quản lý phải luôn quan tâm đến kiểm sốt chi phí: Trước khi chi tiêu: Định mức chi phí tiêu hao và hoạch định chi phí. Trong khi chi tiêu: Kiểm sốt để chi tiêu trong định mức. Sau khi chi tiêu: Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chi phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau.

Về kỹ thuật quản lý vận hành điện lưới:

Kỹ thuật vận hành lưới điện thể hiện ở khả năng đáp ứng các yêu cầu về cung cấp điện năng, xu thế của cơng nghệ vào thao tác bằng máy móc. Đó là làm sao có thể nâng cao trình độ khoa học trong vận hành, giải quyết được vấn đề an tồn, tổn thất, khơng sự cố, như vậy muốn nâng cao năng lực kỹ thuật của Công ty cần đổi mới các mặt hoạt động của Công ty từ cơ sở vật chất, lựa chọn vật liệu, máy móc thiết bị, đến các giải pháp hợp lý trong sản xuất. Cụ thể:

Một là trang bị kịp thời đầy đủ các loại thiết bị máy móc hiện đại.

Hai là xác định chuẩn mức độ trang bị cơ giới hóa, loại cơng việc cần sử dụng máy móc hoặc lao động và cơng việc chỉ thực hiện được bằng lao động thủ công.

Về cách thức tổ chức lao động tại đơn vị:

Nâng cao năng lực tổ chức lao động thực hiện ở việc tổ chức lao động đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đúng chất lượng và tiến độ. Năng lực tổ chức thể hiện kinh nghiệm của Công ty và quyết định đến uy tín Cơng ty do đó Cơng ty cần chú ý những vấn đề sau:

Thứ nhất là đúc rút kinh nghiệm từ thực tế vận hành tại các đơn vị vận hành tốt

Tổ chức và lập kế hoạch bố trí hợp lý nguồn nhân lực

Tổ chức các đội vận hành sở trường giống nhau: đội chuyên về phần hạ thế, đội chuyên về trung thế và đội chun về lưới điện cao thế, thì sự phân cơng công công việc sẽ hiệu quả, đảm bảo chất lượng, tiến độ. Đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân trong từng lĩnh vực được phân công.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phân tích và dự báo tài chính của công ty điện lực nghệ an (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)