Sâu lạ lan nhanh

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 26)

Chúng tôi về ấp Giồng Tre (xã Phú Long, huyện Bình Đại) tìm nhà ơng Bồ Quang Giúp (Năm Giúp, sinh năm 1943), người đầu tiên của tỉnh Bến Tre có 5.000m2 đất vườn trồng 120 gốc dừa bị sâu đầu đen ăn trụi. Ông Năm ngậm ngùi cho biết: “Vườn dừa của tui trồng từ năm 1986, cho đến nay mỗi năm thu nhập gần 50 triệu đồng. Hôm vườn dừa mới bị sâu tấn cơng, tui ước tính thiệt hại chỉ khoảng 70% nhưng hiện nay cả vườn xem như mất trắng, trụi lá, cây bắt đầu rụng trái, khó bề hồi phục”. Ơng Năm Giúp kể, hơm cuối tháng 05/2020, ông phát hiện khoảng 10 cây dừa tự nhiên héo lá bất thường trong khi những cây khác vẫn xanh tốt. Nhưng mấy ngày sau, hiện tượng cây dừa héo lá lan ra khắp cả vườn, khơng rõ ngun nhân. Tức mình, ơng Năm Giúp kéo mấy tàu lá dừa bị héo xuống xem thế nào thì tá hỏa khi phát hiện hàng trăm con sâu hình thù kỳ lạ đang ẩn nấp trong các bẹ lá dừa, ăn sạch lá cây. “Nói thiệt, từ hồi cha sanh mẹ đẻ tới giờ tui chưa từng thấy con sâu ăn lá dừa nào kỳ lạ như vậy. Sau khi ăn sạch lá dừa, lũ “sâu lạ” bắt đầu ăn tới phần vỏ của những trái dừa non, dừa đang độ uống nước, khiến trái dừa sau đó bị hư và rụng xuống đất. Chỉ có trái dừa khơ là đám “sâu lạ” không đụng tới”.

Theo quan sát của ơng Năm Giúp, con “sâu lạ”

lúc cịn non chỉ to bằng cây tăm tre xỉa răng, có màu trắng. Khi bắt đầu trưởng thành, con “sâu lạ” chuyển sang màu xám, có phần đầu màu đen. Lúc chuẩn bị hóa nhộng để nở thành bướm, con sâu chuyển sang màu nâu, to bằng thân 2 cây tăm xỉa răng. Khi hóa bướm, con bướm “sâu lạ” có màu trắng tồn thân, bay phát tán khắp nơi trong các vườn dừa, tiếp tục chu kỳ đẻ trứng, nở sâu phá hại cây, trái. “Tui đã thử chạm tay vào thân con “sâu lạ” và con bướm hóa thân của lồi sâu này, nhưng vẫn bình thường, khơng bị ngứa ngáy như những loại

bất lực với sâu đầu đen

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)