Hành trình Nam tiến của hát sắc bùa

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 66)

mới đem về dạy cho dân Phú Lễ hát”.

Ban đầu, hát sắc bùa chỉ có vài đội ở xã Phú Lễ, sau này được các nghệ nhân nòng cốt phát triển sang các xã lân cận như Phước Tuy, Phú Ngãi, Bảo Thạnh, An Bình Tây (Ba Tri) và Tân Thanh (huyện Giồng Trơm).

Hành trình Nam tiến của hát sắc bùa hát sắc bùa

Ngày nay, ở Đồng bằng sông Cửu Long, hát sắc bùa lưu dấu đậm nhất tại Phú Lễ (Bến Tre), trở thành một hình thức diễn xướng tập thể vừa có tính nghi thức, vừa có yếu tố góp vui, giải trí trong những dịp lễ hội quan trọng của cộng đồng.

Theo Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hồi Đức, hát sắc bùa đã có mặt ở Nam bộ từ thời nhà Nguyễn: “Mỗi năm cứ đến hôm 28 tháng Chạp, người Na (tục gọi là Nậu Sắc phù) hợp thành từng bọn 5 người hay 10 người, đánh trống đánh phách, đi rong các phố. Họ thấy nhà nào giàu có thời họ đẩy cổng vào. Họ dán bùa vào cửa và đọc thần chú. Rồi họ đánh trống đánh phách và hát những câu chúc Tết…”

Còn theo Huỳnh Ngọc Trảng, người miền Trung vào khoảng giữa thế kỷ XVIII đã đến khai phá vùng đất Phú Lễ; trong đó có 4 dịng họ đến đây lập nghiệp sớm nhất là họ Phạm, họ Huỳnh, họ Nguyễn và họ Hồ. Gia phả của gia đình ơng Hồ Văn Chức (Phú Lễ) có ghi: “Hồ Đức Quang đậu khoa cử nhân Ất Mùi, làm Án sát, rồi làm Đốc học tỉnh Bình Định, ơng có người con rể là Trần Văn Hậu đỗ Thái sinh đồ,

NAM Tú

NAM Tú bắt đầu báo hiệu sự hiện diện của mình bằng những câu hát. Đến nhà nào, đội hát sắc bùa cũng đều mở đầu và kết thúc theo trình tự: hát mở đầu, hát dán bùa, hát giúp vui và hát giã từ.

lời nguyện cầu bình an

Bao đời nay, hát sắc bùa đã là một phần đời sống tinh thần của cư dân nông nghiệp ở vùng quê nhỏ ven biển Bến Tre. cái tên hát sắc bùa được cho là có nguồn gốc từ ở vùng quê nhỏ ven biển Bến Tre. cái tên hát sắc bùa được cho là có nguồn gốc từ

hát “xéc pùa”, có nghĩa là đánh cồng hay xách cồng của người Mường. Trải qua nhiều đợt di dân về phía Nam, tên gọi hát sắc bùa dần được hình thành. nhiều đợt di dân về phía Nam, tên gọi hát sắc bùa dần được hình thành.

Sinh hoạt hát sắc bùa Phú Lễ (Bến Tre).

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)