Đánh thức du lịch vườn đồ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 33 - 35)

Vào thời điểm vào mùa thu hoạch rộ, các loại trái cây như cam, bưởi ở Lục Ngạn có tổng sản lượng ước đạt 60 - 70 nghìn tấn, tăng 7 - 10 nghìn tấn so với trước đây. Ơng Nguyễn Văn Hồng, một nông dân ở Lục Ngạn cho biết nhà ơng có gần chục hecta trồng vải thiều, cam lòng vàng và bưởi da xanh. Vụ vải năm nay mất mùa chỉ thu được hơn 150 triệu đồng, trong khi từ đầu vụ đến nay gia đình ơng thu được khoảng 400 triệu đồng từ cam, bưởi và ước đến cuối vụ sẽ thu thêm khoảng 200 triệu đồng nữa từ các loại quả này.

Vườn cây ăn quả đa dạng, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên vài năm gần đây, chính quyền địa phương đã đặt ra bài tốn phát triển du lịch vườn đồi trong mùa quả tại Lục Ngạn. Để hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành làm tour, chính quyền đã thu thập thơng tin, cung cấp địa chỉ, số điện thoại của các chủ vườn có vườn đẹp, dịch vụ tốt. UBND huyện Lục Ngạn cũng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang tổ chức các đợt khảo sát tour, tuyến với sự tham gia của các công ty lữ hành; tổ chức tập huấn kỹ năng làm du lịch cộng đồng cho khoảng 50 người là các chủ vườn, lực lượng hướng dẫn, đưa đón khách ở 20 nhà vườn đủ tiêu chuẩn thuộc 6 xã được lựa chọn; hỗ trợ chủ vườn từ 300 - 500 nghìn đồng/đồn khách tham quan, bố trí hỗ trợ phơng bạt, bàn ghế cho các chủ vườn để đón khách. Ngồi ra, huyện cịn tổ chức Hội chợ cam, bưởi và các sản phẩm đặc trưng với quy mô khoảng 80 gian hàng, thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan, trải nghiệm vùng cây ăn quả, làng nghề và các danh lam, di tích lịch sử văn hóa, góp phần làm tăng thu nhập cho nông dân và quảng bá cho trái cây Lục Ngạn.

NôNg thôN mới

hết tháng Hai. Khi vụ gieo sạ Đông Xuân vừa kết thúc, những hộ dân nơi đây lại tranh thủ làm chổi đót để kiếm thêm thu nhập trang trải cuộc sống gia đình và lo cho con ăn học. Bà Hòa chia sẻ: “Do sức khỏe có hạn nên mỗi ngày tơi chỉ bó được 10 cây chổi, người nào có sức

khỏe thì mỗi ngày bó từ 20 - 30 cây. Chổi bán sỉ cho thương lái có giá bình qn từ 20.000 -25.000 đồng/cây. Trừ hết chi phí ngun liệu đót tươi và mây, bình qn mỗi tháng tơi kiếm cũng được từ 3 - 5 triệu đồng”.

Ngày trước, để bó chổi, người làm chổi phải tìm mua cây mây tươi về chẻ, ngâm và phơi khô để làm dây buộc. Nay tại xã đã có nhà chuyên sản xuất dây mây nên người bó chổi bớt được một cơng đoạn. “Chổi đót bó đến đâu thương lái mua tới đó, khơng sợ tồn hàng. Có điều làm nghề chổi đót dễ bị đau lưng lắm, lưng tơi giờ bị khịm sau nhiều năm cong lưng ngồi bó. Được cái có thêm tiền trang trải cho gia đình nên ai cũng ráng giữ nghề”. - Bà Hịa nói.

Nghề bó chổi đót của các hộ dân ở xã Quế Xuân cũng có sự khác biệt so với nhiều địa phương làm chổi đót khác. Nếu như ở huyện Thăng Bình, người dân bó chổi đót chỉ lấy ngọn của cây đót kết hợp Bà Trần Thị Hịa (thơn Thạnh Hòa), một

trong những hộ dân còn giữ nghề truyền thống bó chổi để mưu sinh.

Cây đót tươi được người dân thơn Thạnh Hịa (xã Quế Sơn) mua về phơi khi trời nắng và chiều mát lại thu gom về gia cơng bó chổi.

với trúc hoặc cán nhựa để làm phần thân bó chổi thì ở Thạnh Hịa các hộ dân tận dụng cả thân cây đót để bó chổi. Lý giải điều này, nhiều hộ dân bó chổi lâu năm cho hay, nếu dùng các nguyên liệu khác thay thế thân cây đót khi bó chổi thì dễ bị hư hỏng qua quá trình sử dụng. Thân cây đót tuy là thân cỏ nhưng khi kết chụm lại thành bó thì rất rắn chắc, người thợ lành nghề chỉ cần dùng dây mây siết chặt mỗi khi bó chổi là độ bền sẽ rất cao. Để cây chổi được bền hơn, người bó chổi thường dùng cây đót thật khơ và mỗi cây chổi thường được bó từ 4 - 5 nụt mây.

Hiện nay, chổi đót của người dân xã Quế Xuân làm ra không chỉ tiêu thụ ở địa phương và tỉnh Quảng Nam mà còn vươn ra các tỉnh trong cả nước, giúp nhiều cơ sở chuyên sản xuất và những hộ gia đình làm nghề bó chổi lâu năm của địa phương có thêm thu nhập ổn định, giải quyết được công ăn việc làm lúc nơng nhàn.

NơNg thơN mới

THẢO VI các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh. Mới đây, HTX Bích Thao đã đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động một nhà máy với dây chuyền hiện đại để chế biến cà phê xuất khẩu. Dự kiến, vụ cà phê 2020 - 2021, nhà máy sẽ sản xuất khoảng 3.000 đến 3.500 tấn cà phê nhân, tạo công ăn việc làm liên tục cho khoảng 45 nhân công.

Việc xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm đã giúp thương hiệu cà phê Bích Thao nói riêng và cà phê Sơn La nói chung ngày càng được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến. Năm 2019, sản phẩm cà phê của HTX Cà phê Bích Thao đã được thành phố Sơn La lựa chọn là sản phẩm tiêu biểu trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Sản phẩm cà phê bột nguyên chất Bích Thao của HTX cũng là một trong những sản phẩm được đề nghị Trung ương đánh giá, phân hạng 5 sao cấp Quốc gia năm 2020. Hiện nay, HTX Cà phê Bích Thao đang tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và nâng cấp công nghệ chế biến cà phê thành phẩm cũng như đẩy mạnh cải tạo giống cà phê mới thay thế giống cà phê truyền thống.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)