Công viên nhỏ trong thành phố

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 40 - 42)

trong thành phố

SteppiNg park houSe park houSe

Mặt tiền bao phủ bởi cây dây leo.

Gỗ và cây xanh được sử dụng nhiều trong nội thất căn nhà.

Cây xanh như một cơng viên nhỏ phía trong ngơi nhà.

Bài ÁNH TN, Ảnh HIROyuKI OKI

xuyên qua ngôi nhà, là kết quả của hiệu ứng ống khói. Bằng cách đó, việc sử dụng máy điều hịa được giảm thiểu.

Ở tầng trệt, khoảng thơng tầng này có chức năng như phịng khách. Đúng như tên gọi của ngôi nhà Stepping Park House (Ngôi nhà dạo bước giữa cơng viên), phịng khách mở rộng ra hướng công viên lấy ánh sáng và đối lưu khơng khí tự nhiên. Mặt tiền bao quanh khoảng

thông tầng được bao phủ bởi cây leo tạo bức tường ngăn cách cho các không gian phịng riêng. Cây xanh được bố trí xen kẽ, tiếp nối ở cả 3 tầng tạo cảm tưởng như nó là một bộ phận kết dính liên hồn với cơng viên cây xanh ở liền kề.

KTS Võ Trọng Nghĩa chia sẻ: “Chính vì chúng ta q bức bí ở giữa rừng bê tơng, chúng ta bị kẹt giữa các luồng thông tin khác nhau của công nghệ làm con người ngày càng stress, chất lượng khơng khí ở các thành phố lớn ngày càng kém… Vì vậy mà ngày càng có nhiều nhà đầu tư mong muốn thiết kế nhà có nhiều khơng gian xanh nhất có thể”.

Sự thiếu hụt không gian xanh ở Việt Nam đang gây ra các vấn đề về môi trường như ngập lụt đơ thị, nóng bức và ơ nhiễm khơng khí. Đem lại một giải pháp cho vấn đề này là một thách thức khẩn cấp mà kiến trúc cần phải giải quyết. KTS Võ Trọng Nghĩa cho rằng: “Kiến trúc xanh như tái sử dụng nước, sử dụng pin năng lượng mặt trời, sử dụng hệ thống thơng gió tự nhiên, khơng gian nhiều cây xanh sẽ là yếu tố chính trong kiến trúc thế kỷ 21”.

Phịng khách có khơng gian mở hướng về phía cơng viên.

Khoảng thơng tầng lớn điều hịa khơng khí cho cả ba tầng ngơi nhà.

Phịng ngủ cũng được bố trí nhiều cây xanh mở ra khơng gian phía bên ngồi.

chức, bá hộ. Dù thay đổi cấu trúc, diện mạo nhưng việc bài trí vật dụng trong nhà vẫn theo những nguyên tắc căn bản, từ “trước trồng cau, sau trồng chuối” đến việc bố trí hồnh phi, câu đối, bàn thờ, phịng khách, phịng ngủ, nhà bếp…

Nhà Trung bộ xưa lợp tranh, có khi lợp lá mía, rơm rạ; cột gỗ và tre; tường đất trộn rơm pha ít phân bị. Khá giả thì lợp ngói, cột gỗ q. Q tộc thì nhà rường, toàn gỗ quý, cả cột kèo và cửa, vách. Ven biển nhà thấp, kiên cố để tránh bão. Nhà Bình Định, trần cũng bằng đất, chống cháy, quanh năm mát mẻ. Nhà Bắc bộ xưa ngồi tranh tre thì mái cịn có thêm lá cọ, sườn nhà có gỗ xoan, mít và tường thì bằng đất nện. Người giàu thì nhà tồn dùng gỗ quý. Nhà Tây nguyên hay Việt Bắc của các tộc người thiểu số là nhà sàn bằng tre, gỗ; lợp tranh, lá, sậy hoặc gỗ. Công năng ban đầu của nhà sàn ở vùng rừng núi là chống thú dữ. Gỗ, tre làm nhà đều được xử lý bằng ngâm nước, bùn để chống mối mọt. Nhà nào ở nơng thơn cũng có vườn, có cổng gắn với rào bằng cây xanh hoặc hàng cau trước ngõ. Hình ảnh làng quê đã in sâu vào máu thịt, thành hoài niệm và nỗi nhớ khi tha hương. “Vào nhà là biết chủ”, nhìn kiến trúc là biết vùng miền. Bên ngoài vẻ dung dị, chân mộc là những lớp cắt lịch sử bi hùng, cần có thời gian và tâm nguyện tìm hiểu.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)