Năm kỳ cạch

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 48 - 49)

Từ làng Đồng Xâm lan dần đến các làng Tả Phụ, Hữu Bộc, Dương Cước, Xuân Cước... Ban đầu, người dân mới chỉ làm nghề đồng doa, sửa chữa các đồ bằng đồng, qua năm tháng phát triển thành nghề mỹ nghệ chuyên chạm khắc các đồ gia dụng bằng đồng, dần dần làm được các đồ trang sức bằng bạc, vàng... Lúc bấy giờ người Đồng Xâm làm tại q, khi có sản phẩm thì đem đi bán ở khắp nơi, đến cả kinh kỳ. Tiếp đến, người ta khăn gói quả mướp mang đồ nghề đi khắp nơi ăn cơm thiên hạ.

Đến cuối thời Lê trung hưng thì nghề chạm bạc Đồng Xâm đã nổi tiếng, phát triển thành phường Phúc Lộc có 149 thợ. Ông Nguyễn Kim Lâu là trùm

phường, chia phường thành bảy chi, mỗi chi cai quản một hạng thợ và làm một công đoạn: trơn, đấu, đậu, chạm. Thợ làm ở cơng đoạn nào thì thấu hiểu cơng đoạn ấy, không biết việc ở công đoạn khác. Đây vừa là cách chun mơn hóa, cũng là cách giữ bí mật nhà nghề. Các dòng họ Nguyễn, Triệu, Trần, Đinh, Vũ, Hồng, Ngơ, Đỗ đều có người tham gia phường. Phường quy định người nào muốn học nghề đều phải nộp tiền để làm lễ cầu phúc và lễ kính Tổ nghề. Hằng năm vào ngày mùng năm tháng giêng âm lịch, phường thợ phải

Khó nhất trong nghề là khâu chạm. Người thợ phải có óc thẩm mỹ, có bàn tay khéo léo, có con mắt tinh đời thì mới cho ra được sản phẩm đẹp, có hồn.

làNg Nghề việt: các làNg Nghề kim hoàN

tập trung trước am để làm lễ giỗ Tổ. Tổ nghề Nguyễn Kim Lâu thọ ngồi 80 tuổi. Khi ơng tạ thế, thợ vàng bạc khắp nơi về chịu tang, lập am thờ, tạc bia đá ghi công đức của thầy. Am thờ xưa cứ được nâng cấp dần thành đền thờ Tổ nghề chạm bạc Đồng Xâm còn đến ngày nay.

Từ cuối thời Lê, thế kỷ 18, nhiều thợ bạc Đồng Xâm đã được triệu lên kinh đơ phục vụ triều đình làm các vật dụng khảm, chạm vàng, bạc trên những ngai thờ, mũ thờ. Thời nhà Nguyễn, thợ bạc Đồng Xâm làm nhiều sản phẩm để triều đình mua dùng làm quà tiến cúng. Dân làng cịn nhớ tới thời Tự Đức có ơng Lưu Quang Chế được vua triệu vào cung sửa chữa ngai vàng, làm các đồ trang sức cho hoàng cung, sau được triều đình ban cho hưởng lộc bát phẩm.

Nghề chạm bạc Đồng Xâm càng phát triển thì tay nghề của những người thợ càng tinh xảo. Người làng còn lưu giữ được những sản phẩm thể hiện được tài năng, trí tuệ và khéo léo của những người thợ lớp trước như bộ lư đỉnh bằng bạc, tranh tứ quý, tranh tứ bình... Hàng bạc Đồng Xâm dáng thanh thốt, chạm chuốt tinh xảo, đường ve nước vuốt chuẩn mực đến từng chi tiết nhỏ như hạt kê, sợi tóc, có độ chênh bong cao, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Thời Pháp thuộc, người Pháp đã lấy sản phẩm của làng Đồng Xâm xuất khẩu sang các nước Đơng Âu, Tây Âu. Thời đó hầu như người làng nghề chỉ làm đồ bạc như hàng ăn, bộ văn phòng tứ bảo, khung gương, bàn chải... xuất bán nước ngồi. Sau khi tình hình kinh tế thay đổi, hàng xuất khẩu ít dần, Đồng Xâm chuyển hẳn sang làm hàng nội địa.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)