Sôi động trong dòng chảy “phá cách”

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 61 - 63)

Cùng với sự phát triển mạnh của các công ty chế tác vàng bạc đá quý nổi tiếng, các thương hiệu trang sức nội địa (local brand) tương ứng với xu hướng “phá cách” (khơng rập khn, ít chịu ảnh hưởng bởi các nguyên tắc, xu hướng cũ) cũng phát triển ngày càng mạnh ở Việt Nam. Nhiều thương hiệu trang sức nội địa đã đi theo hướng chế tác sản phẩm theo đơn đặt hàng. Đặc biệt, với tư duy thẩm Năm 1810, ông Cao Đình Độ qua

đời, hưởng thọ 66 tuổi. Con ơng là Cao Đình Hương được kế tục sự nghiệp của cha với chức Lãnh Binh. Nhưng ít lâu sau, ơng xin từ quan để đi tìm người nối nghiệp gia đình. Lúc bấy giờ Thượng thư bộ Lại là Trần Minh mời ơng về dinh phủ dạy nghề kim hồn cho 3 người con trai của mình là Trần Hịa, Trần Điện, Trần Điền và 3 người cháu là Huỳnh Quang,

Huỳnh Bảo, Huỳnh Nhật. Sau hơn 10 năm truyền dạy nghề, năm 1821 ơng Cao Đình Hương qua đời. Theo di nguyện của thầy là muốn nghề kim hoàn được truyền bá rộng khắp, 3 anh em họ Trần đến làng Định Cơng (Hà Nội), cịn 3 người họ Huỳnh thì vào đất Phan Thiết, cả hai nhóm đều mở lò và thu nhận đệ tử. Sau này, anh em họ Trần bắt đầu cuộc hành trình từ Thăng

Long xuôi vào phương Nam, dừng chân tại Gia Định - Chợ Lớn, nơi có thương cảng sầm uất, hoạt động buôn bán náo nhiệt. Sau khi truyền nghề cho 36 thợ bạc ở Chợ Lớn, anh em họ lại tiếp tục hành trình đến các tỉnh miền Tây, ngược qua Campuchia, Thái Lan… rồi qua đời ở đâu không ai biết. Nếu như tiền tổ họ Cao có cơng khai sáng nghề kim hồn, thì họ Trần, Huỳnh chính là những người có cơng phổ biến nghề kim hồn trên khắp đất nước. Họ được người trong nghề tôn vinh là Tổ sư đời thứ hai của nghề kim hoàn Việt Nam. Để tưởng nhớ công lao to lớn của các vị Tổ nghiệp, hằng năm, thợ kim hoàn tại miền Trung (Huế) giỗ các vị Tổ sư họ Cao, tại làng Định Công (Hà Nội) giỗ Tổ sư họ Trần, tại Phan Thiết giỗ Tổ sư họ Huỳnh, còn miền Nam giỗ cả Tổ sư đời thứ nhất và thứ hai tại nhà thờ Tổ ở Hội quán Lệ Châu (Q.5, TP.HCM).

KIM NHÃ tổng hợp

làNg Nghề việt: các làNg Nghề kim hoàN

Lễ hội giỗ tổ nghề kim hoàn tại Hội Quán Lệ Châu, TP.HCM.

Các mẫu trang sức chế tác vàng ta theo công nghệ 3D của DOJI.

hưa bao giờ vấn đề ẩm thực lại nóng như hiện nay. Chưa bao giờ văn hóa ẩm thực lại được quan tâm sâu rộng như hiện nay. Ẩm thực đã và đang là một vấn đề xã hội. Đó là một minh chứng rõ rệt nhất cho sự phát triển và chất lượng sống của người dân. Có một số ý kiến cho rằng đã có sự dịch chuyển văn hóa từ “ăn để sống” đến “sống để ăn”. Xin có đơi lời bàn luận thêm.

Ai cũng biết, văn hóa là một dịng chảy không ngừng nghỉ, luôn tiếp thu, luôn lắng đọng, luôn nâng cao những giá trị truyền thống và luôn bổ sung những giá trị mới. Như một dịng sơng. Dù bồi dù lở đều hướng tới một sự hồn thiện. Trong dịng chảy văn hóa ln xuất hiện những trào lưu trong cộng đồng. Có thể coi đây là điều tất yếu, một sự chuyển động bình thường, một động lực cho sự phát triển. Văn hóa ẩm thực là một bộ phận quan trọng trong văn hóa. Do vậy, sự xuất hiện các trào lưu ẩm thực trong xã hội là điều cần thiết, là cái thường tình trong đời sống nhân gian.

Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một trào lưu “ăn thịt”. Theo cách lý giải của những người khởi xướng, phàm là động vật sống trên trái đất, sự sống và sức sống đều do môi trường sống và thức ăn chi phối. Động vật ăn thịt ln có hình dáng thon gọn, chắc khỏe, tốc độ nhanh. Tiêu biểu như hổ, báo, sư tử. Khơng có một động vật nào có thân hình đẹp và tốc độ nhanh như hổ, báo. Bởi vậy người chuyên ăn thịt sẽ giữ được vóc dáng đẹp, sức lực mạnh mẽ. Cho

dù không khẳng định nhưng trào lưu này cũng hé mở khả năng ăn thịt có thể chữa trị và ngăn chặn bệnh tiểu đường, mỡ máu cao, tim mạch, sẽ giảm cân, chống bệnh béo phì… Xem ra, trào lưu “ăn thịt” này không hẳn phản khoa học cũng không hẳn là khoa học. Có lẽ do thực tế một số người có cơ địa phù hợp hấp thu có hiệu quả khẩu phần “ăn thịt, ăn rau ít dùng tinh bột và đường” nên truyền bá để người khác tham khảo.

Nhớ lại một vài trào lưu khác như “gạo lứt muối mè”, “ăn chay trường”, hay trào lưu tương đối phổ biến của giới trẻ “ăn uống như kiểu Hàn” để nhận ra thêm một điều: mọi trào lưu đều xuất phát từ đời sống xã hội.

Ai cũng biết, xã hội nào văn hóa ấy. Việt Nam hơm nay đã và đang trong giai đoạn hội nhập sâu rộng, phát triển bền vững và cái gốc cho sự hội nhập, cho sự phát triển là bản sắc văn hóa dân tộc. Gốc có vững chắc mới có thể chống lại được phong ba bão táp, chống được sâu bệnh và tiếp thu được những gì tươi đẹp, bổ ích từ thế giới bên ngồi. Với văn hóa ẩm thực dường như có một sắc thái riêng. Một mẫu số chung cho chuyện ăn uống trên phạm vi toàn cầu “người ta ăn để sống và sống để ăn” và sự khác biệt là “khẩu vị”. Văn hóa định hình ở hai dạng vật chất và phi vật chất, hiện tại và ký ức. Người ta nói sống ở đời có ba loại ký ức sâu đậm nhất. Một là ký ức về nguồn cội, hai là ký ức về tình yêu, ba là ký ức ẩm thực. Người xưa thường nói “chuyện ăn cịn lớn hơn Trời”. Ngày nay cũng vậy thôi, chất lượng cuộc sống khởi đầu từ chất lượng bữa ăn. Vấn đề hiện tại ở đất nước chúng ta trong ẩm thực là “khơng phải chỉ có ăn cho no mà là ăn ngon, đủ dinh dưỡng”. Chuẩn “ngon” thuộc về khẩu vị cá nhân không thể bàn luận, nhưng chuẩn “đủ dinh dưỡng” là vấn đề chung của xã hội. Những trào lưu “gạo lứt muối mè” hay “ăn thịt ăn rau” đều xuất phát từ nhu cầu dinh dưỡng để chữa bệnh, để phát triển. Và, vấn đề dinh dưỡng là vấn đề của khoa học. Khoa học khơng phát triển từ chân khơng. Đó là sự ra đời, phát triển từ thực tiễn đời sống. Khoa học ẩm thực cũng không ngoại lệ. Chuyện ăn khơng phải chỉ là chuyện của “cái dạ dày”. Đó là chuyện giá trị sống, giá trị của sức khỏe vật chất, sức khỏe tinh thần. Cho nên, hiện tại và mãi mãi về sau, khơng có sự dịch chuyển nào hết, quy ước “Ăn để sống và sống để ăn” vẫn là mẫu số chung cho văn hóa ẩm thực. Và vấn đề ăn, suy cho đến cùng luôn là vấn đề “biết ăn”, biết ăn để thấy cái ngon, để thấy cái vui khỏe, biết cái gì phù hợp với chính mình.

TRẦN VĂN TuẤN

C

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)