Tính đến hếT năm 2020:

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 31)

• 59 tỉnh tổ chức đánh giá, phân

hạng sản phẩm OCOP

• 4.469/6.210 (72%) sản phẩm

tham gia Chương trình được cơng nhận đạt 3 sao trở lên, vượt 1,86

lần so với mục tiêu. Trong đó, 62,2% sản phẩm đạt 3 sao; 36,2%

sản phẩm đạt 4 sao và 1,7% sản phẩm tiềm năng 5 sao. Hội đồng OCOP quốc gia đang tổ chức đánh giá, phân hạng cho 43 sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao được các địa phương đăng ký.

• 2.439/2.961 (82,4%) chủ thể tham

gia có sản phẩm được cơng nhận OCOP. Trong đó: 38,3% là HTX;

27,5% là doanh nghiệp; 31,5% là

cơ sở sản xuất; cịn lại là tổ hợp tác.

• Cả nước đã huy động được 22.845

tỷ đồng triển khai Chương trình OCOP, trong đó ngân sách Trung ương: 1,8%, ngân sách địa phương

là 0,9%, vốn tín dụng: 76,6%, vốn lồng ghép: 3,9%... Đặc biệt, nguồn vốn của các chủ thể tham gia triển khai chương trình chiếm 16,5%.

cũng cần có chính sách về vốn, đất đai, ứng dụng khoa học công nghệ… để phát triển sản xuất ở các tổ chức kinh tế OCOP. Tập trung các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, thúc đẩy chế biến, chế biến sâu, liên kết và gắn với vùng nguyên liệu địa phương để hình thành các chuỗi giá trị hoàn chỉnh, sản phẩm OCOP đặc sắc, có giá trị cao. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá một cách bài bản, đồng bộ và thường xuyên, tăng cường quản lý giám sát sản phẩm OCOP, xây dựng thương hiệu OCOP quốc gia làm cơ sở để đẩy mạnh thị trường và tiếp cận thị trường quốc tế.

Trong q trình triển khai, Phó Thủ tướng u cầu tuyệt đối không được làm theo phong trào hay “x xoa” trong q trình thẩm định, đánh giá, cơng nhận sản phẩm OCOP. Các bộ, ngành chủ động trong việc xây dựng chính sách, cơ chế phù hợp, tạo điều kiện hỗ trợ các tổ chức kinh tế tham gia Chương trình.

Sản phẩm OCOP của các địa phương được giới thiệu tại hội nghị.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)