Xuất phát từ đâu ?

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 27 - 28)

Theo Chi cục TT& BVTV tỉnh Bến Tre, sâu lạ hại dừa là loài sâu đầu đen rất nguy hiểm, có tên khoa học là Opisina arenosella Walker. Đây là lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, nhưng trước đó lồi sâu này đã gây hại ở các quốc gia trồng nhiều dừa như Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan. Do sâu đầu đen lần đầu tiên xuất hiện ở Bến Tre nên chưa có loại thuốc đặc trị nào để tiêu diệt sâu, ấu trùng và bướm hóa thân từ sâu. Chi cục TT&BVTV tỉnh Bến Tre khuyến cáo, khi phát hiện dừa bị sâu lạ tấn công, tốt nhất là nhà vườn nên chặt bỏ lá, trái bị sâu ăn và đem tiêu hủy để tránh lây lan ra các vườn dừa trong khu vực. Tại cuộc họp ngày 11/03, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đã yêu cầu các địa phương và ngành nông nghiệp phải tăng cường tuyên truyền cho người dân nhận diện, biết tác hại của sâu đầu đen để có biện pháp phịng chống hữu hiệu. Các cơ quan hữu trách của tỉnh cần phối hợp với các Viện, trường, các nhà khoa học, tìm các chế phẩm sinh học tiêu diệt sâu đầu đen có hiệu quả. Các địa phương trong tỉnh cần tổ chức khoanh vùng phòng chống, diệt sâu.

Theo ơng Năm Giúp, nếu nói con “sâu lạ” này là sinh vật ngoại lai thì con bướm đẻ ra trứng con sâu lạ không thể nào bay từ Sri Lanka, Thái Lan, Ấn Độ đến xã Phú Long được. Ông cho rằng “sâu lạ” xuất hiện ở đây chỉ có thể từ con đường nhập lậu sâu làm thức ăn cho chim cảnh, cá cảnh. Người sử dụng sơ suất làm xổng con sâu ra ngồi mơi trường tự nhiên, nên nó có cơ hội sinh sơi nảy nở, phát tán gây hại cho vườn dừa. Do vườn dừa khó có cơ hội hồi phục nên ơng Năm Giúp và những nhà vườn bị sâu hại đang tính chuyện đốn bỏ, trồng lại vườn dừa mới. Nhưng, nếu ngành nơng nghiệp khơng tìm ra được thuốc đặc trị để tiêu diệt tận gốc lồi “sâu lạ” thì nhà nơng có cải tạo, trồng mới vườn dừa cũng vơ ích, bởi chẳng bao lâu vườn cây sẽ lại bị sâu lạ tấn công, gây hại. “Vườn dừa của tui thiệt hại chỉ là chuyện cá nhân. Nhưng nếu con “sâu lạ” này lan ra cả tỉnh Bến Tre thì 74.000 hecta dừa của tỉnh có nguy cơ bị xóa sổ. Đó là chưa kể đến việc con “sâu lạ” có thể lây lan tàn phá các vườn dừa ở Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long… nếu khơng có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn nó”. - Ơng Năm Giúp bày tỏ.

Những trái dừa bị sâu lạ ăn phần vỏ, sau đó héo, rụng, làm cây chết, nhà vườn thất thu.

câu chuyệN NôNg Nghiệp

ANH HùNG

Nghe bà Ba than, ông Phạm Thanh Cường (Năm Cường, 61 tuổi, hàng xóm bà Ba) nói: “Mấy năm nay rồi, nhân cơng miệt vườn thiếu dữ lắm! Những việc như vét ao, móc bùn đắp vườn, làm cỏ… rất khó tìm được người làm, dù công xá khá cao. Người ta chê cơng việc cực khổ, dơ bẩn vì suốt ngày phải ở ngồi nắng, lấm lem bùn đất”!

Theo lời ơng, làm nông thu nhập thất thường, lại cực nhọc, phải dầm mưa dãi nắng nên khoảng chục năm gần đây trai gái trong xóm lần hồi bỏ q đi làm cơng nhân. Trước thì rủ nhau đi tận Bình Dương, Đồng Nai, Sài Gòn, gần đây nhiều người quay về làm công nhân ở miệt Hiệp Đức, Cẩm Sơn, Hội Xuân… của huyện Cai Lậy giáp ranh Cái Bè hoặc các nhà máy ở khu công nghiệp bên Tân Hương, Long Giang thuộc huyện Châu Thành (Tiền Giang), bên Long An… “Các khu công nghiệp giờ mọc lên ở nhiều nơi nên tụi nhỏ sau này không cần bỏ quê đi làm ăn xa như lớp trước. Sáng tụi nó đón xe nhà máy đi làm, chiều về. Tuy tụi nó vẫn ở quê, nhưng chuyện dọn cỏ, móc bùn, làm vườn… vẫn khơng có người làm. Lớp già ở khơng nhưng khơng cịn sức. Giờ trả 350.000 đồng/ngày mà kiếm người dọn vườn khơng ra”. - ơng Năm nói. Chuyện của bà Ba và ông Năm Cường khiến nhiều người nhớ lại, hồi cuối năm 2020 Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Trường Chính sách cơng và Quản lý Fulbright (FSPPM) công bố một báo cáo, nêu: trong thập niên 2009 - 2019, gần 1,1 triệu người dân ĐBSCL rời quê đi nơi khác kiếm sống, trở thành vấn đề nhức nhối của khu vực. Khi đưa ra con số gây chấn động này, các nhà nghiên cứu cho rằng: người dân buộc phải rời bỏ vùng đất

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 63 - Tháng 4.2021 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)