một thời vang bĩng
Cả xã Tam Hải (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) gần như được phủ kín bởi những rừng dừa xanh ngắt. Từ loại cây trồng chắn giĩ, chắn sĩng này mà nghề đan xơ dừa nổi tiếng ở làng Bình Trung thuộc xã Tam Hải ra đời. Theo các cụ cao niên, làng nghề xơ dừa Bình Trung hình thành từ nhu cầu sử dụng dây cột trên thuyền buồm của ngư dân trong những chuyến ra khơi. Sản phẩm của làng nghề ban đầu chỉ đơn thuần là dây dừa, sau đĩ mới phát triển thêm các sản phẩm khác như thảm, nệm để phục vụ xuất khẩu.
Nghề đan xơ dừa khơng khĩ, khơng “kén” thợ, nguyên liệu cũng dồi dào vì dừa trên đảo rất nhiều. Tuy nhiên, để cĩ được sản phẩm cĩ độ bền cao, cần nhiều thời gian để xử lý phần nguyên liệu. Vỏ dừa tươi được ngâm nước trong 6 tháng cho mềm rồi mang đi đập cho lớp vỏ mỏng bên ngồi bong ra, cịn lại phần xơ thì đem phơi cho thật khơ. Người thợ sẽ dùng tay kẹp từng nhúm xơ dừa se lại với nhau thành những sợi nhỏ, rồi tiếp tục xoắn những sợi nhỏ thành sợi lớn. Tùy từng sản phẩm mà thợ làm xơ dừa se thành sợi to nhỏ khác nhau và
cuối cùng, bện hoặc đan những sợi dây dừa này lại thành nệm, thảm.
Giai đoạn hưng thịnh nhất của làng nghề là từ 1975 - 1986. Lúc ấy, cả xã cĩ đến 500 hộ tham gia sản xuất với nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhiều nhất là các loại thảm xơ dừa xuất sang Đơng Âu. Mỗi tháng, làng cĩ thể cho ra đời 500 tấn sản phẩm. Từ khi Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu sụp đổ, làng nghề dần suy tàn vì khơng cịn thị trường tiêu thụ. Trong nước, thảm và nệm xơ dừa cũng khơng cạnh tranh nổi với các loại thảm nhựa, thảm sợi nhân tạo. Dân trong làng lần lượt tìm nghề khác cĩ thu nhập ổn định hơn để làm.
Ngày nay, cĩ dịp về xã đảo Tam Hải, du khách vẫn cĩ thể bắt gặp các bà, các mẹ lớn tuổi ngồi cặm cụi se xơ dừa để dùng vào các việc của gia đình dưới những gốc dừa già rượi mát. Với người vùng biển, sợi làm từ xơ dừa vẫn là thứ đồ dùng cần thiết và bền bỉ. Và cĩ lẽ, với người già, ngồi se xơ dừa, đan sợi cũng là cách để hồi niệm, để níu giữ chút dư âm hưng thịnh của nghề, để nhắc nhở cho con cháu truyền thống của làng…
hỒng LâM
nơng thơn mới
Mơ hình được triển khai tại xĩm Đồng Hịa và xĩm Thuận Hịa của xã Thanh Hịa trên diện tích 12ha. Điểm xây dựng mơ hình là vùng sản xuất tập trung, liền vùng, liền thửa, gần đường giao thơng và thuận lợi cho việc tưới tiêu. Cĩ hơn 90 hộ nơng dân tham gia thực hiện mơ hình. Đây là những hộ cĩ điều kiện tổ chức sản xuất, cĩ kinh nghiệm, tự nguyện và cam kết thực hiện mơ hình theo đúng hướng dẫn, đúng yêu cầu. Khi tham gia mơ hình, các hộ được hỗ trợ 50% giống, vật tư, 50% cịn lại người tham gia đĩng gĩp đối ứng.
Trước khi gieo cấy, nơng dân tham gia được hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sĩc và cĩ cán bộ kỹ thuật theo dõi, kiểm tra thường xuyên. Nhờ gieo cấy, chăm sĩc đúng kỹ thuật, bĩn phân
đúng thời điểm theo hướng dẫn nên cây lúa NA6 sinh trưởng và phát triển tốt, đẻ nhánh tập trung, nhánh to, đồng đều và sâu bệnh gây hại khơng đáng kể, lúa trổ đều, thời gian trổ ngắn từ 3 - 4 ngày, bơng to và dài. Qua đánh giá thực tế, năng suất bình quân của giống lúa thuần tại mơ hình đạt 60 tạ/ha. Sau khi thu hoạch, Trung tâm Khuyến nơng phối hợp với Tổng cơng ty cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An đã tiến hành thu mua tồn bộ sản phẩm lúa NA6 thương phẩm của mơ hình theo thỏa thuận đã cam kết.
Mơ hình trồng thâm canh giống lúa thuần chất lượng NA6 gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm đã được thực hiện đúng tiến độ, cho năng suất cao và đảm bảo chất lượng đúng với mục tiêu đề ra. Việc cĩ đơn vị liên kết bao các dân tộc khác. Những năm hưng thịnh, Châu Phong cĩ hơn 200 hộ làm nghề. Theo chị Maridam, thợ dệt thổ cẩm Chăm ở xã Châu Phong, dệt thổ cẩm là nghề mà bất cứ người phụ nữ Chăm nào cũng phải biết. Khi được 10 - 12 tuổi, những thiếu nữ Chăm đã được tập những thao tác đơn giản nhất của nghề dệt. Nhưng đĩ là chuyện của ngày xưa. Ngày nay, Châu Phong chỉ cịn lại 3 hộ làm nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Những gia đình khác phần lớn chuyển sang nghề thêu, may với sự hỗ trợ của thiết bị hiện đại.
Thổ cẩm của người Chăm hiện nay khác trước rất nhiều nhưng vẫn giữ được những hoa văn truyền thống. Chất liệu chủ yếu được sử dụng là tơ cơng nghiệp và nhuộm màu thủ cơng từ nước nấu của cây rừng. Nhuộm màu sợi, màu vải là bí quyết được lưu truyền nhiều đời nay trong cộng đồng người Chăm ở Châu Phong. Sản phẩm họ làm ra là những chiếc sà rơng, khăn chồng, áo, nĩn, túi xách… nhiều màu sắc, đẹp mắt. Khơng thu hút được lớp trẻ nhưng thổ cẩm Chăm Châu Phong lại là mặt hàng được du khách nước ngồi yêu thích.
Đến tận bây giờ, anh Mohamad ở xã Châu Phong