Trồng thâm canh lúa thuần chất lượng cao

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 26 - 28)

giống lúa thuần chất lượng nA6 gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm” tại huyện Thanh Chương.

phát triển du lịch từ làng nghề thổ cẩm châu phong làng nghề thổ cẩm châu phong

nghệ an triển khai thành cơng mơ hình

trồng thâm canh lúa thuần chất lượng cao

Thay vì đầu tư một thiết bị cơng nghệ tiên tiến để rút ngắn thời gian dệt chỉ cịn một ngày, anh Mohamad lại khơng làm thế, bởi theo anh, như vậy sẽ khơng cịn là đặc trưng của làng nghề dệt thổ cẩm thủ cơng. “Hàng sản xuất ra khơng cĩ nét đặc trưng riêng, du khách sẽ khơng thích”, Mohamad chia sẻ.

Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở xã Châu Phong hình thành từ rất sớm xuất phát từ nhu cầu ăn mặc của gia đình, sau nữa là nhu cầu trao đổi hàng hĩa với

Văn Phơ – LÊ Kiều

nơng thơn mới

TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG

khăn chồng đầu phụ nữ Chăm... Song song đĩ, địa phương cũng đẩy mạnh giới thiệu các làng nghề dệt chiếu UZU, dệt lụa, dệt gấm, dệt khăn chồng cổ của người Chăm, các điểm du lịch, ẩm thực đặc sắc của địa phương như mắm cá mè dinh, bánh bị Út Dứt, lạp xưởng bị tung lị mị hoặc cải bị của người Chăm… tại Tân Châu và Châu Phong trên các trang thơng tin trong và ngồi tỉnh để thu hút khách.

Mơ hình du lịch cộng đồng gắn với làng nghề và cách làm của Tân Châu là những bước đi vơ cùng quan trọng. Bởi muốn giữ được nghề, người làm nghề phải sống được bằng nghề. Theo anh Mohamad, trước đợt dịch Covid-19 vừa qua, mỗi ngày cơ sở dệt thổ cẩm Chăm của anh đĩn bình quân khoảng 20 - 25 du khách đến tham quan, mua sắm. “Chưa nhiều, nhưng cũng sống được…”, anh cho biết.

tiêu sản phẩm đã giúp nơng dân yên tâm hơn khi tham gia sản xuất theo mơ hình. Sự thành cơng của mơ hình sản xuất này đã gĩp phần làm thay đổi tập quán canh tác truyền thống của nơng dân vùng Thanh Chương (khơng bỏ ruộng hoang trong

vụ Hè - Thu, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất…) cũng như thấy được hiệu quả của việc xây dựng mối liên kết trong tiêu thụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu. Mặt khác, mơ hình cũng giúp nơng dân nhận thức được tính quan trọng, lợi ích của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện địa phương, với mùa vụ và nhu cầu thị trường là yếu tố sống cịn trong sản xuất nơng nghiệp hiện đại.

Theo Trung tâm khuyến nơng Nghệ An, cây lúa là một trong những loại cây trồng chính của tỉnh Nghệ An. Hàng năm, Nghệ An gieo trồng khoảng 190.000ha lúa. Những năm qua, nơng nghiệp Nghệ An đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, sản lượng lương thực được nâng cao thơng qua việc chuyển đổi hợp lý cơ cấu giống cây trồng và tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong thời gian nghề dệt ở Châu

Phong bị chựng lại do khĩ khăn trong khâu nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, đứng trước nguy cơ bị thất truyền, năm 1997, sau khi tìm hiểu nguyện vọng của bà con, Sở Cơng nghiệp tỉnh An Giang quyết định hỗ trợ nguồn vốn vay từ chương trình khuyến nơng của tỉnh để nơi đây phát triển mơ hình du lịch cộng đồng gắn với làng nghề.

Nằm cặp theo sơng Hậu tiếp giáp với thành phố du lịch Châu Đốc, khi dịch Covid-19 chưa hồnh hành, Châu Phong là một trong những điểm mà du khách thường dừng chân trên tuyến du lịch An Giang nhờ vị trí thuận tiện của mình. Dựa trên đặc điểm này, để hỗ trợ Châu Phong bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Chăm, chính quyền thị xã Tân Châu tiến hành xây dựng các tuyến, điểm tham quan phong cảnh kết hợp nghề truyền thống dọc theo sơng như đi thuyền tham quan sơng nước tuyến Châu Phong - Long An - Long Châu; đầu tư điểm dừng chân tại Trung tâm du lịch cộng đồng dân tộc Chăm Châu Phong gắn với các nghề đặc trưng địa phương như dệt thổ cẩm, dệt

Lãnh đạo Trung tâm Khuyến nơng và UBND huyện Thanh Chương kiểm tra mơ hình. Ảnh: Sỹ Vinh

Nằm ở phía Tây Bắc của huyện Tuyên Hĩa, xã Hương Hĩa cĩ 4 thơn với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 10.000ha, 990 hộ gia đình với 3.719 nhân khẩu. Năm 2011, khi bắt tay thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, tồn xã cĩ 39,8% hộ nghèo, 18% hộ cận nghèo, lao động nơng nghiệp chiếm 80%, đất sản xuất nơng nghiệp và các nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất rất ít.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)