Người trẻ khơng mặn mà với nghề?

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 51 - 52)

với nghề?

Trước đây để hồn thành một chiếc trống mất cả tháng trời. Ngày nay nhờ cĩ máy mĩc cơng nghệ hỗ trợ, trống được làm nhanh gấp bội. Với những loại trống nhỏ chỉ mất một ngày là cĩ thể làm xong. Tuy vậy vẫn cĩ những cơng đoạn cần làm thủ cơng, tốn nhiều cơng sức của người thợ. Ơng Cư, ơng Ngụ là một trong số ít người “ăn nên làm ra” với cái nghề được đánh giá tỉ mỉ, kỳ cơng này. Cịn lại rất ít người trụ được, đặc biệt là người trẻ.

Là truyền nhân kế cận và nắm giữ

những bí quyết làm trống riêng độc đáo của dịng họ, anh Phan Văn Dũng, Phan Tuấn Văn (con ơng Cư) là hai trong số những người trẻ tiếp nối nghiệp cha để duy trì và phát triển xưởng gia đình. “Kỹ thuật khĩ, học nghề lâu, thời gian, cơng sức dành cho một chiếc trống thực sự thách thức tính kiên nhẫn của nhiều người. Chỉ những người thật sự đam mê mới cĩ thể trụ vững và theo đuổi nghề này”, anh Dũng cho hay.

Trống làm ra được bán cho các nhà thờ họ, đền, chùa... Tuổi thọ của một chiếc trống rất bền, cĩ những cái lên đến 20 năm. Bên cạnh đĩ nguyên liệu gỗ mít ngày càng khan hiếm, đắt đỏ, trong khi trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm trống giá rẻ do được làm từ những loại gỗ khơng chất lượng. Tình trạng này đặt sản phẩm trống truyền thống của làng nghề Đại Đồng vào vị thế cạnh tranh gay gắt, đầu ra cĩ nhưng khơng phải là dồi dào, chủ yếu là khách quen thân và những người thực sự sành sỏi về trống.

Khĩ khăn chồng khĩ khăn khiến người trẻ ngày nay khơng mặn mà học nghề mà tìm hướng thốt ly hoặc làm nghề khác, dẫn đến nguy cơ mai một nghề làm trống là rất lớn. Thực tế này đã diễn ra ở nhiều làng trống nức tiếng một thời như Phúc Thành (Yên Thành) hay Nghi Đức (TP Vinh). Cảnh tấp nập người mua kẻ bán xưa kia nay chỉ cịn là dĩ vãng. Ở đấy chỉ cịn đơi ba hộ làm nghề, chủ yếu là nghệ nhân cao tuổi - những người vẫn trăn trở việc bảo tồn nghề như một nét văn hĩa làng xã.

Nên chăng chính quyền cần cĩ đề án phát triển làng nghề trống, tạo đầu ra cho sản phẩm để nhân rộng những cơ sở làm trống thành cơng như ơng Cư, ơng Ngụ? Bên cạnh đĩ, các cơ sở cần đẩy mạnh thương mại điện tử, lập website, fanpage... quảng bá để đưa sản phẩm trống truyền thống độc đáo của mình tới khách hàng trên khắp mọi miền Tổ quốc. Với những cách làm hay, hy vọng trong thời gian tới, tiếng trống Đại Đồng sẽ ngày càng phát triển và vang xa.

làng nghề việt: âm vang tiếng trống

Bá Anh tổng hợp

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)