Trống thiên hình vạn trạng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 47 - 48)

Sẽ là rất thiếu sĩt nếu khơng điểm qua những loại trống cũng hết sức đặc sắc của các dân tộc anh em. Theo các nhà dân tộc học, câu chuyện “người Ê Đê dùng da voi làm trống h’gơr” chỉ là một huyền thoại, nhưng cũng phản ánh một thực tế là họ làm ra những chiếc trống lớn nhất trong các loại trống ở Tây Nguyên, đánh lên tiếng nghe vang vọng trầm hùng.

Thân trống H’gơr được khoét từ thân cây gỗ nguyên khối (thường là gỗ sao, lim) với đường kính từ 70cm đến 1,5m. Nghệ nhân dùng lửa hơ đốt bên trong lịng trống để tạo thành tang trống. Phần giữa thân trống phình to nhất, 2 đầu nhỏ lại, trong đĩ một đầu lớn hơn.

Mỗi mặt trống được làm bằng da của cả một con trâu, vì độ rộng của tấm da phải đủ để bịt kín cả thân trống, rìa của 2 mặt da giáp nhau ngay giữa thân trống. Đầu trống to hơn - mặt cái - được bưng bằng da trâu cái. Đầu cịn lại nhỏ hơn - mặt đực - bưng bằng da trâu đực. Da trâu được thuộc thủ cơng bằng muối, nước vơi, nước lá cây và vỏ cây rừng ngâm, sau đĩ phơi nắng. Da trâu được cố định trên tang trống bằng hệ thống đinh vĩt từ gốc tre già. Trên cả hai mặt trống đều dùi một lỗ trịn nhỏ cĩ cỡ bằng hạt bắp, đường kính khoảng 5 - 6mm để chỉnh âm và lưu thơng khơng khí trong lịng trống.

Được coi là báu vật thiêng liêng nên theo truyền thống, việc chế tác (cũng như sở hữu và diễn tấu) trống H’gơr đều phải tuân theo những quy định rất chặt chẽ. Ngày nay, trống H’gơr gần như khơng cịn được làm nữa vì nguyên liệu làm tang trống đã khan hiếm, quy trình làm trống phức tạp. Những nghệ nhân chế tác trống cũng đã dần khuất bĩng…

Trong số các dân tộc anh em ở miền núi Tây Bắc thì người Dao đỏ cũng rất thành thạo kỹ thuật làm trống. Theo nghệ nhân Lý Phủ Quyện (bản Tà Chải, xã Tả Phình, huyện Sa Pa, tỉnh Lào

Cai), tang trống của người Dao đỏ cũng được làm bằng gỗ mít, nhưng đem đục rỗng hoặc khoét thủng, sau đĩ bào trịn, bĩng. Da làm mặt trống khơng được căng lên tang trống bằng cách đĩng đinh chết, mà dùng các dây mây dẻo, bền, néo căng bằng các nêm (những thanh gỗ ngắn được chẻ mỏng) đĩng chéo nhau. Sử dụng một thời gian, khi mặt trống bị chùng, người ta chỉ cần đĩng thêm nêm và chốt chéo xung quanh tang trống. Những chiếc nêm trên tang trống sau khi hồn thành trơng như những cánh hoa gỗ xếp lớp rất lạ mắt.

Kỹ thuật làm trống được người Dao truyền cho những thế hệ đàn ơng trong gia đình. Cũng được coi là vật thiêng, nên theo truyền thống, người Dao chỉ tiến hành hồn thiện trống, thậm chí chọn mua và “rước” trống về nhà vào những ngày “tốt” được lựa chọn kỹ càng. Người làm trống, ngồi đơi tay khéo léo cịn cần đơi tai tinh tế để nghe và chỉnh âm cho chuẩn. Tiếng trống phải vang, nhưng người đứng gần khơng cảm thấy chĩi tai…

Những nghệ nhân ở Đọi Tam ngày nay khơng chỉ làm trống, mà cịn sáng tạo ra nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng thời hiện đại. Nghệ nhân Ưu tú Lê Ngọc Hùng kể, năm 2011, khi thị trường trống cĩ dấu hiệu bão hịa, ơng đã mày mị tìm hướng đi mới bằng cách nghiên cứu sản xuất ra những mặt hàng dân dụng như chậu ngâm chân, bồn tắm gỗ… Những sản phẩm này sau đĩ lại trở thành mặt hàng bán khá chạy. Bình rượu gỗ sồi khơng dùng keo dán cũng là một sáng tạo thành cơng của ơng. Ơng Hùng “bật mí”, gỗ sồi cĩ một mặt dẫn nước, một mặt ngăn nước, nên muốn làm bình mà khơng dùng keo (để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm khi dùng đựng rượu), thì phải xoay mặt dẫn nước ra phía ngồi. Các thanh gỗ xẻ dọc, ghép lại thành hình trụ rồi đốt lửa bên trong để tăng độ thơm của gỗ, đồng thời cho gỗ dẻo ra, giúp cho việc uốn cong thanh gỗ được dễ dàng hơn. Cuối cùng là đưa vào ép bằng máy ép thủy lực, bảo đảm độ khít mà khơng cần dùng chút keo nào. Kỹ năng thành thạo cộng với sự nhanh nhạy nắm bắt thị hiếu của thị trường đã giúp người Đọi Tam sống khoẻ bằng nghề của cha ơng và quả thật rất xứng đáng khi nghề làm trống Đọi Tam được Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hĩa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 4608/QĐ-BVHTTDL ngày 20/12/2019.

“Âm vang hồi trống trận ngũ liên hồi cứu đê Linh thiêng hồi trống tế những hồn xưa vọng về

*

Tình bằng là trống cơm nỉ non là trống xẩm sân đình vừa dĩng sấm Í ới đêm hát chèo”

(Làng trống - Nguyễn Thế Vinh)

làng nghề việt: âm vang tiếng trống

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)