núi Tương Dương, Quế Phong, Kỳ Sơn... vào tận nhà dân để thu mua, đặt hàng.
Da làm mặt trống chủ yếu sử dụng da bị vì cho âm thanh tốt hơn, chỉ những loại trống cỡ đại mới sử dụng đến da trâu. Da của con vật càng già thì độ bền và âm thanh càng rền. Da tươi được thu mua từ các cơ sở giết mổ về sẽ được cạo bớt phần mỡ thừa để đạt đến một độ dày nhất định. Sau đĩ dùng nẹp căng ra phơi nắng, nếu trời mưa thì đốt lửa hong từ 15 đến 20 ngày, rồi lại đem vào sấy đến đủ độ để đảm bảo da khơ khơng bị mục, mủn, mốc trong quá trình sử dụng.
Gỗ được cưa máy thành những thanh đều rộng từ 5 - 10cm tùy thuộc vào từng loại trống. Sau khi phơi khơ, chúng lại tiếp tục được xẻ thành những thanh dăm và bào để cĩ độ cong, dày theo ý muốn. Từ các thanh dăm này, người thợ sẽ lắp ghép trong những thanh tre để tạo thành phần tang trống. Khi chuẩn bị bưng trống, người thợ sẽ đem tang trống ra bào chuốt cho trịn đều, cân đối, trơn tru.
Cơng đoạn bưng trống hay cịn gọi là cơng đoạn néo da vào tang trống là khĩ nhất, yêu cầu kỹ thuật cao và kinh nghiệm dày dặn từ người làm. Người ta cho tang trống vào bệ néo cố định, dùng da trâu bị đã đạt chuẩn áp vào tang trống sao cho cân đối và néo lại bằng dây thừng. Để căng da trống, sau mỗi lần dẫm lên da
làng nghề việt: âm vang tiếng trống
làng nghề việt: âm vang tiếng trống và đánh thử trống cho khách hàng xem. Theo ơng Cư, việc lựa chọn nguyên liệu cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định tiếng vang và độ bền của một chiếc trống. Trong các loại gỗ thì gỗ mít là loại gỗ dẻo nhẹ, ít co giãn, “đánh ít vang nhiều”, đặc biệt gỗ càng già, âm thanh thu được càng vang vọng. Cũng vì thế, những chiếc trống truyền thống từ xưởng của ơng sử dụng 100% gỗ mít để làm tang trống. Để tìm được nguồn gỗ mít chất lượng, hàng tháng ơng và con trai đều lặn lội lên các huyện miền