Lưu giữ nghề

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 49 - 50)

Chiến tranh ly tán, vật đổi sao dời, cuộc sống khĩ khăn, nhiều người vì mưu sinh rời bỏ làng quê lên thành phố lập nghiệp, nghề làm trống đã từng cĩ thời đứng trước ranh giới của lụi tàn. Những hộ làm nghề nhỏ lẻ ở Bình Lãng rơi rụng dần, khoảng 20 hộ làm nghề cịn sĩt lại cũng long đong theo từng đơn hàng suốt một thời gian dài kể từ năm 1975 đến những năm 1990. Khi kinh tế dần ổn

làng nghề việt: âm vang tiếng trống

được nhiều giải thưởng như chiếc trống lân màu xanh ngọc bích được Bộ Cơng thương cơng nhận là 1 trong những sản phẩm tiêu biểu cấp khu vực của tỉnh Long An năm 2020 dự thi từ Bình Thuận đến Cà Mau. Anh cho biết anh rất mong cĩ thể tiếp bước cha mình mở các địa điểm đào tạo nghề cho người dân địa phương. “Trước khi chính thức “rửa tay gác kiếm” vì lý do sức khỏe, cha tơi đã trực tiếp truyền dạy nghề làm trống cho trên 100 học viên, những người này tiếp tục là “sứ giả” đưa nghề làm trống của làng nghề Bình An đến với mọi miền Tổ quốc”, anh kể.

Thời kỳ hồng kim, vào các dịp chuẩn bị cho Tết Trung thu và năm mới, làng nghề cả ngày vang tiếng đục đẽo, tiếng trống cắc tùng. Trong nhà ngồi ngõ chộn rộn tiếng bạn hàng í ới, nhộn nhịp người xe bưng bê, vận chuyển ngược xuơi đưa trống đi tiêu thụ khắp nơi. Những loại trống thơng dụng như trống Cái, trồng Chầu, trống Cơm… trống phục vụ nhạc lễ, tín ngưỡng tơn giáo đặt tại các đình chùa cho đến các loại trống dành cho các đồn lân, các loại trống Trung thu được tiêu thụ rất mạnh. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khơng khí làng nghề khá trầm lắng. Tuy nhiên, anh An vẫn cĩ niềm tin tiếng trống sẽ trở lại rộn rã cùng với sự khởi sắc của làng nghề trong thời gian tới. định, nhu cầu giải trí của người dân được

chú ý hơn, thì làng nghề cũng ổn định hơn. Những chiếc trống được tạo ra bởi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng nghề từ đĩ mới cĩ điều kiện tỏa đi mọi miền đất nước.

Hiện nay, lưu giữ nghề làm trống truyền thống đang là vấn đề “nĩng hổi” bởi những người thợ lành nghề tuổi đã cao, lớp kế cận thì “quá mỏng”. Nghệ nhân Nguyễn Văn An (45 tuổi) chủ cơ sở làm trống Tư An là con trai của ơng Năm Mến, cũng là đời thứ năm của dịng họ tiếp bước giữ lửa nghề này. Anh đã tạo ra các sản phẩm gây tiếng vang lớn, đạt

Lên hàng chuẩn bị đưa về Sài Gịn.

TuyếT Trinh

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)