H’gơr như gìn giữ sự may mắn, an lành trong gia đình. Khi muốn đưa trống ra khỏi nhà, đồng bào phải làm một lễ cúng nhỏ để xin phép thần linh.
Già Y Ba tâm sự, buơn làng khơng cịn nghệ nhân nào chế tác trống H’gơr nữa, do quy trình chế tác khĩ và phức tạp nên thế hệ sau khơng ai học được, cùng với đĩ gỗ lớn làm tang trống ngày càng khan hiếm. Hiện nay, trong các buơn làng của người Ê Đê, trống H’gơr vẫn được gìn giữ như 1 báu vật của mỗi gia đình, mỗi buơn làng…
Trống H’gơr trong ngơi nhà dài của ơng Y Săm.
1.Nằm sâu bên trong buơn Buơr (xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng), ngơi nhà dài hơn 20m của gia đình ơng Y Săm Buơn Yah vẫn giữ được khá nguyên bản nhà dài truyền thống của người Ê Đê.
Khơng chỉ cĩ vẻ bề ngồi của ngơi nhà, gia đình ơng Y Săm cịn lưu giữ được nhiều vật dụng, nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê. Đĩ là bộ chiêng, chiếc ghế k’pan, hàng chục chiếc ché truyền thống và đặc biệt là chiếc trống H’gơr được lưu truyền qua nhiều đời. Già Y Săm khơng biết chiếc trống mà gia đình đang sở hữu được truyền qua bao nhiêu đời, chỉ nhớ khi về ở rể ơng đã thấy chiếc trống và sau khi bố vợ mất ơng được thừa kế chiếc trống này. Ơng Y Săm chia sẻ: “Chiếc trống cĩ bán kính 1,2m được làm từ gỗ sao và bọc bằng da đực và cái. Mỗi dịp cĩ hoạt động lễ hội, tơi thường tham gia diễn tấu cùng đội chiêng của buơn làng. Chiếc trống này phải mất cả năm mới làm xong và ít nhất phải mổ 2 con trâu 1 đực 1 cái để làm da bọc trống và làm lễ cúng”.
2.Ở buơn Buơr cĩ gia đình già Y Ba cũng đang sở hữu chiếc trống H’gơr cĩ hơn 100 năm tuổi. Già Y Ba cho biết chiếc trống đã truyền qua 3 đời này được khoét từ thân cây gỗ sao nguyên khối với đường kính 1,2m. Sau khi chọn được khúc thân cây đạt chuẩn, các nghệ nhân dùng lửa đốt bên trong lịng
báu vật của người ê đê
trống h’gơr,
Với người Ê đê, việc giữ Ê đê, việc giữ gìn trống h’gơr như gìn giữ sự may mắn, an lành trong gia đình. LẬP Phương
làng nghề việt: âm vang tiếng trống