Chỉ nĩi đến những chiếc trống cổ truyền trên dải đất hình chữ S của chúng ta thơi, cũng đã cĩ mấy chục loại. Từ những chiếc trống đồng Đơng Sơn uy nghi, trống sấm hào hùng, trống H’gơr linh thiêng của dân tộc Ê Đê, Paranưng của người Chăm cho đến những chiếc trống ếch Trung thu vui tươi nhí nhảnh của các em nhỏ… Suốt chặng đường lịch sử mấy ngàn năm, trống đã đi cùng dân tộc Việt. Cả ngày vui và những ngày buồn.
Vậy nhưng làng nghề trống thực thụ thì cĩ lẽ chỉ tồn tại ở Đồng bằng Bắc bộ, mà nổi tiếng nhất là ở Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Trên cả nước cĩ nhiều nghệ nhân làm trống, nhưng dường như chưa cĩ nơi nào hình thành “làng nghề” quy củ, chuyên nghiệp như Đọi Tam.
Tương truyền nghề làm trống ở Đọi Tam đã cĩ khoảng hơn 1.000 năm với 2 vị tổ nghề là hai anh em Nguyễn Ðức Năng và Nguyễn Ðức Bản. Năm 986, khi vua Lê Đại Hành về làng cày ruộng tịch điền để khuyến nơng, hai anh em nhà Nguyễn Đức đã kỳ cơng làm một chiếc trống sấm để đĩn vua. Khi lễ tịch điền chuẩn
bị diễn ra, hai ơng cùng với nhân dân trong làng ra cổ vũ và đánh trống vang rền cả một gĩc trời. Sau này hai ơng được tơn làm “Trạng Sấm” và Đọi Sơn là làng nghề hiếm hoi trong cả nước biết rõ được năm sinh, năm mất của cụ tổ nghề Nguyễn Đức Năng (925 - 990).
Theo các nghệ nhân làng trống Đọi Tam, để làm một chiếc trống phải qua ba bước: làm da, làm tang (thân trống) và bưng trống. Da được chọn để làm trống là da trâu cái, càng già càng dẻo dai, trống càng bền. Gỗ làm tang trống chủ yếu là gỗ mít, dẻo, mềm khơng bị cong vênh, nứt vỡ, lại cĩ tính chất giữ âm. Người làm trống cĩ câu “Da trâu tang mít, đánh ít kêu nhiều” là vì thế.
Nĩi thì nhanh, làm thì lâu. Bí quyết làm nghề trước đây chỉ được các nghệ nhân Đọi Tam truyền lại cho con trai và con dâu, khơng truyền cho con gái và con rể, hay người ngồi. Mãi những năm gần đây, con gái mới được truyền nghề. Nhiều loại máy bào, máy ép… cũng được đưa vào sử dụng, gia tăng độ chính xác và tiết kiệm sức lao động. Do nắm vững kỹ thuật nên người Đọi Tam khơng chỉ làm được những chiếc trống quen thuộc của
“Âm vang hồi trống trận ngũ liên hồi cứu đê Linh thiêng hồi trống tế những hồn xưa vọng về
*
Tình bằng là trống cơm nỉ non là trống xẩm sân đình vừa dĩng sấm Í ới đêm hát chèo”
(Làng trống - Nguyễn Thế Vinh)
làng nghề việt: âm vang tiếng trống
vùng Đồng bằng Bắc bộ mà sau này, khi mang nghề truyền thống của làng đến lập nghiệp ở những vùng đất mới, họ cĩ thể làm được tất cả các loại trống bản địa của các dân tộc anh em khác. Ở Quảng Ngãi, Phú Yên, Đắk Lắk… và nhiều tỉnh thành khác đều cĩ những cơ sở làm trống mà hỏi đến ngọn nguồn thì đều khởi nghiệp bởi người Đọi Tam.