Tín dụng đen

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 38 - 39)

ngành ngân hàng đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới ở vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa – khu vực dễ phát sinh hoạt động tín dụng đen; đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ứng dụng cơng nghệ để phát triển các dịch vụ thanh tốn và cho vay trực tuyến để người dân cĩ thể tiếp cận vốn ngân hàng một cách thuận lợi nhất.

Minh huy

Đưa dịch vụ ngân hàng hiện đại đến vùng sâu vùng xa hiện đại đến vùng sâu vùng xa

Theo NHNN, tính đến đầu tháng 11/2021, dư nợ tín dụng tồn nền kinh tế đạt trên 9,99 triệu tỷ đồng, tăng 8,72% so với cuối năm 2020. Đặc biệt, tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn - địa bàn dễ phát sinh hoạt động tín dụng đen - đạt trên 2,48 triệu tỷ đồng với hơn 14 triệu khách hàng, chiếm trên 25% tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế, tăng 9,2% so với cuối năm 2020. Kết quả này là do ngành ngân hàng thời gian qua đã triển khai nhiều giải pháp để người dân cĩ thể tiếp cận được các dịch vụ ngân hàng hiện đại, từ đĩ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng phục vụ nhu cầu cấp thiết cũng như làm ăn để sinh sống.

Là ngân hàng chủ lực đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn, hiện Agribank đang triển khai cho người dân tại các khu vực nơng thơn, vùng sâu vùng xa được vay tiêu dùng khi cĩ các nhu cầu cấp thiết như người nhà đau ốm, bệnh tật, cưới xin… cĩ hạn mức tới 30 triệu đồng với phương thức thấu chi, phát hành thẻ tín dụng. Trước đây thủ tục mất khoảng 5 - 7 ngày, nhưng hiện nay hồ sơ đã rất đơn giản, chỉ cần chính quyền xác nhận về thu nhập, nhu cầu… thì sẽ được giải ngân trong vịng 1 ngày. Để mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và tiêu dùng nhằm hạn chế tín dụng đen, Ngân hàng Chính sách xã hội hiện cũng đã nâng mức cho vay tối đa lên 100 triệu đồng/hộ, khơng cần thế chấp và

nâng thời hạn cho vay tối đa lên 120 tháng đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo, cho vay phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng này cũng phối hợp với chính quyền cơ sở, các tổ chức hội đồn thể phối hợp giữa cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư để kết nối vay vốn giữa người dân và ngân hàng…

Theo Phĩ Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành ngân hàng đã tích cực triển khai các giải pháp tháo gỡ khĩ khăn về tín dụng cho người dân, doanh nghiệp, gĩp phần khơi phục sản xuất. Hiện mặt bằng lãi suất vay đã giảm khoảng 1,66%/năm so với trước dịch. Ơng cho biết NHNN sẽ tiếp tục chỉ đạo các tổ chức mở rộng tín dụng và ưu tiên tập trung vốn cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng

tài chính - ngân hàng

thời phát triển các sản phẩm tín dụng tiêu dùng thuận lợi, phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)