Tiếng trống Bình An…

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 48 - 49)

Tại đây, cĩ nhiều dịng họ làm nghề trống với nhiều nghệ nhân nổi tiếng như ơng Nguyễn Văn Lương (Út Lương), Đặng Văn Đặng (Tám Đặng), Nguyễn Văn Mến (Năm Mến), Ba Khía… nhưng nổi tiếng nhất là dịng họ Nguyễn Văn với việc nắm giữ kỹ thuật bịt trống mang đậm dấu ấn gia truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác… Tiêu biểu cho dịng họ Nguyễn Văn là ơng Nguyễn Văn Mến chủ cơ sở bịt trống Năm Mến, cơ sở làm trống được thành lập đầu tiên ở làng nghề Bình An. Ơng Nguyễn Văn Mến (sinh năm 1948) - một trong những người cao tuổi nhất làm nghề trống của dịng họ Nguyễn Văn (ấp Bình An, xã Bình Lãng) đã bắt đầu theo đuổi nghề trống từ năm 16 tuổi với sự hướng dẫn của cha mình là ơng Nguyễn Văn Tình (1923 - 1987). Ơng Tình cũng theo học nghề từ cha là ơng Nguyễn Văn Tịnh, cha ơng Tịnh là ơng Nguyễn Văn Tuy - chính là người đầu tiên

Nghệ nhân Tám Đặng lựa chọn da trâu để làm mặt trống.

Nghệ nhân Nguyễn Văn An bên cây gỗ lớn cao hơn 2m, loại gỗ giờ rất hiếm để làm trống cỡ lớn.

Chi thì cĩ đường kính 1,5m, dài 2,7m. Đối với những chiếc trống cĩ đường kính lớn như thế, nghệ nhân phải tìm được mảnh da trâu nguyên vẹn khơng tì vết rộng khoảng 2m2 mới bịt trống được. Tang trống dài, chu vi lớn nên phải ghép bằng những thanh gỗ lớn được bào mỏng và uốn cong bằng lửa (gọi là dăm) và phải làm chủ được nhiệt độ để khi ghép lại các thanh dằm phải đều, khít, khơng cong vênh. Đối với loại trống nhỏ hơn cỡ 1,2m thì người thợ sẽ sử dụng gỗ nguyên khối rồi bào rỗng ruột.

Ơng Tám Đặng, người đã đeo đuổi nghề này hơn 40 năm cho biết thợ làm trống phải thật kiên nhẫn. Họ phải học cách sử dụng thành thạo hơn 50 loại dụng cụ khác nhau, để thực hiện 20 cơng đoạn lớn nhỏ trong quá trình làm trống. Cĩ thể kể một vài cơng đoạn như: chính đục và bào dăm trống (tức thanh gỗ dài làm thân trống), niềng khuơn ghép thân trống, đĩng mơi dây mây (ghép các thanh gỗ - dăm lại thành hình khung trống và niềng lại bằng dây mây, căng da mặt trống)… Trong đĩ, cơng đoạn quan trọng nhất là làm thùng và bịt da trống. Để bịt trống, phải lựa chọn lớp da lớn, khơng cĩ vết xước. Lớp da sau đĩ được căng đều và cố định bằng đinh tán. Sau khi thẩm âm, trống đạt chất lượng sẽ được nghệ nhân tạo hoa văn mặt trống bằng kỹ thuật mài dao trên da trâu. Mỗi loại trống vì vậy cĩ mỗi hoa văn khác nhau, tùy thuộc cảm xúc, thẩm mỹ của người thợ. Hoa văn trống giá trị nằm ở chỗ độc bản.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)