Trồi sụt theo mơi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 63 - 64)

Thế nhưng, việc tơm hùm đỏ “quay lại” vùng biển tỉnh Finistère khơng chỉ duy nhất nhờ vào những biện pháp chủ quan của con người. Sébastien Masson nhận định: “Tơi cĩ kinh nghiệm đi biển thả lưới lâu nay thì thấy là cĩ những năm khơng cĩ tơm và cĩ những năm tơm đầy ắp. Chắc chắn là việc thả lưới cĩ tác động xấu đến số lượng tơm tự nhiên, nhưng lưới khơng phải yếu tố duy nhất, mà mơi trường tự nhiên cũng đĩng một vai trị khơng nhỏ”.

Mơi trường biển tự nhiên với những thay đổi về nhiệt độ nước biển, dịng hải lưu, mật độ phiêu sinh vật trong nước biển, tính axít trong nước biển, và nhiều

yếu tố tự nhiên khác đã và đang ảnh hưởng đến mơi trường sống của sinh vật biển, khiến cĩ những năm số lượng tơm hùm phát triển dồi dào, cĩ những năm thì suy kiệt. “Tơi nghĩ rằng hiện tượng này xảy ra theo chu kỳ. Chúng ta sẽ cĩ được một lượng tơm hùm dồi dào trong vịng 27 năm, sau đĩ lại sụt giảm đi, rồi chu kỳ sẽ quay lại”, Xavier Vaillant - một ngư dân nhiều kinh nghiệm chia sẻ.

Một yếu tố nữa gây sụt giảm sản lượng tơm hùm đỏ là hiện tượng bạch tuộc xuất hiện nhiều ngồi khơi vùng biển tỉnh Finistère, chúng săn bắt tơm hùm làm thức ăn khá nhiều. Song, bất luận như thế nào đi chăng nữa, tại vùng biển này cũng đang và sẽ cịn cĩ những “gĩc khuất vàng”, nơi mà số lượng tơm hùm đỏ phát triển rất nhiều, điển hình như vùng biển chung quanh đảo Ouessant, một địa điểm đã được đề cập ở phần đầu bài viết này. Ngư dân Sébastien Masson nhận xét: “Bố tơi đã từng nĩi là tại vùng biển này, sẽ khơng cĩ con tơm hùm cuối cùng đâu”.

(Theo Reporterre.net)

Quy định tơm hùm đỏ tiêu thụ trên thị trường phải đạt chiều dài cơ thể tối thiểu là 11 cm và phải được gắn thẻ. Nguồn: COREPEM.

thế giới đĩ đây

Tơi sinh ra và lớn lên tại một làng quê vùng ngoại thành Hà Nội, nơi cĩ dịng sơng Cà Lồ - một chi lưu của sơng Cầu chảy qua. Dịng sơng ấy khơng chỉ cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho ruộng đồng, vườn tược mà cịn là nơi nuơi sống khơng ít người dân nghèo quê tơi.

Ngày tơi cịn nhỏ, khơng riêng gì gia đình tơi mà hầu hết dân trong làng đều rất nghèo. Dịng sơng Cà Lồ, cá tơm khơng nhiều nhưng lại rất nhiều hến, chính là nguồn sống quan trọng của cả làng.

Tuổi thơ của tơi gắn bĩ với dịng sơng, với những ngày rảnh rỗi hị nhau ra sơng mị hến. Thời ấy, chỉ cần lội sơng một lúc là người lớn đã cĩ thể vớt lên một rổ hến đầy gần chục ký. Cịn trẻ con, nếu bắt chậm, mị khơng giỏi thì trong chừng một giờ cũng kiếm được vài ký lơ. Để bắt hến, người ta dùng một cái rổ tre cĩ lỗ nhỏ, đặt cạp rổ sát mặt đất rồi dùng tay gạt lớp đất bùn dưới đáy sơng vào rổ, sau đĩ nhấc rổ lên cho bùn đất trơi đi, cịn lại những con hến. Cứ mỗi lần như vậy, ít thì chừng nửa ký, nhiều thì hơn ký hến. Lớn hơn một chút, tơi thấy người lớn trong làng chuyển sang bắt hến bằng cào thép. Chiếc cào cĩ khung hình khum khum với những thanh thép mỏng đặt song song như răng lược, được buộc thật chắc chắn vào một thanh tre. Khi cào hến, người ta đặt chiếc bàn cào xuống lịng sơng rồi dùng hai tay kéo cào. Cào kéo tới đâu, đất bùn sẽ trơi qua khe giữa các thanh nan thép ra ngồi, chỉ cĩ hến là đọng lại. Bắt hến bằng cào vừa nhanh, vừa được nhiều hến, lại cĩ thể lọc bỏ những con hến nhỏ để chúng kịp lớn.

Với bọn trẻ chúng tơi, mỗi lần đi mị hến là một lần thích thú vì vừa bắt hến chúng tơi vừa tắm mát và đùa giỡn thỏa thích.

Hến bắt được, mẹ tơi thường mang ra chợ huyện bán vào sáng sớm hơm sau để lấy tiền đong gạo, mua nơng cụ hoặc đơi khi là quần áo, bút sách và đĩng tiền trường cho mấy anh chị em chúng tơi… Lần nào mẹ tơi cũng để lại dăm ba ký hến nấu canh chua, đơi khi là nấu cháo. Rất nhiều mĩn ăn ngon được chế biến từ con hến như hến xào hành rau răm, hến rim nước mắm… nhưng với tơi, thích thú hơn cả là mỗi lần mẹ mang hến nấu cháo.

Cháo hến ai cũng cĩ thể nấu được nhưng với tơi, mĩn cháo hến mẹ nấu vẫn ngon nhất. Hến được mẹ mang rửa thật sạch rồi luộc. Phần nước hến cĩ màu đục như nước vo gạo được mẹ gạn vào nồi, bỏ gạo vào nấu lên cho thật nhừ. Thịt hến sau khi đã đãi hết cát bẩn sẽ được xào với hành, mắm muối. Cháo nhừ, mẹ trút hến đã xào vào cháo, nêm chút tiêu, chút hành và rau răm thái nhỏ. Cháo hến phải ăn nĩng mới ngon, vì khi nguội, cháo cĩ mùi tanh.

Xa quê đã lâu nhưng mỗi khi trở về nhà, tơi luơn thèm được ăn mĩn cháo nấu bằng những con hến bắt dưới sơng quê. Làng tơi bây giờ nhiều nhà khá giả, khơng cịn mấy ai lội sơng mị hến. Người cào hến dưới sơng giờ hầu hết là người từ nơi khác tới. Mẹ tơi cũng đã già, sức khỏe khơng cịn tốt nhưng lần nào tơi về bà cũng cố mua bằng được mớ hến để nấu cháo. Mùi cháo hến ngọt ngào của mẹ luơn gợi lại trong tơi thật nhiều kỷ niệm với dịng sơng quê…

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 71 - Tháng 12.2021 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)