NỘI DUNG 1 Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Hội nghị chuyên đề nâng cao chất lượng dạy-học môn Tin ... (Trang 51 - 56)

1. Cơ sở thực tiễn

Theo thói quen của nhiều em học sinh, học mơn Tin là khơng cần địi hỏi tư duy, mà chỉ cần học kĩ và nhớ thao tác, thực hành nhiều lần thì sẽ thành thạo. Nhưng khi học phần lập trình Passal chương trình lớp 8 thì hầu như các em đều

2. Phân tích cấu trúc chương trình của ngơn ngữ lập trình pascal lớp 8

Các lệnh thường sử dụng Ý nghĩa

ClrScr; Lệnh xóa màn hình;

Write();/ Writeln(); Ghi nội dung ra màn hình; Read(); / readln(); đọc giá trị vào biến;

Read; / readln; Dừng màn hình xem kết quả.

Các câu lệnh thường sử dụng

IF .. THEN .. ELSE…. Câu lệnh điều kiện

FOR … TO ... DO… Lệnh lặp biết trước số lần lặp WHILE … DO … Lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp

Các phép toán

+ ; - ; * ; / ; div; mod. Cộng; trừ; nhân; chia; phép chia lấy phần nguyên; phép chia lấy phần dư.

Các phép so sánh

>; >=; <; <=; =; <>. Lớn hơn; lớn hơn hoặc bằng; nhỏ hơn; nhỏ hơn hoặc bằng; bằng; khác.

Từ bảng phân tích ta thấy rằng cũng khơng có q nhiều kiến thức cần phải nhớ. Giáo viên có thể phân tích cho học sinh thấy nội dung chương trình của Tin học 8 khơng nhiều, chỉ xây quanh một vài lệnh và câu lệnh, các phép so sánh, phép tốn thơng thường đã học, nhằm tạo cho học sinh cảm giác nhẹ nhàng, tinh thần thoải mái trước khi tiếp xúc với ngôn ngữ lập trình mới mẻ này.

Học Pascal giúp cho ta hiểu được cách làm việc của máy tính, cách giao tiếp để ra lệnh cho máy tính làm việc theo sự điều khiển của con người thơng qua ngơn ngữ lập trình. Các em có thể tạo ra các chương trình thú vị bằng cách sử dụng các câu lệnh Pascal. Cũng giống như những mơn học khác như Tốn học, Vật lý, Hóa học … khi các em đã thực sự hiểu và u thích bộ mơn Tin học các em sẽ tìm thấy nhiều niềm vui, sự đam mê khi tìm hiểu và khám phá những điều mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn trong bộ môn tưởng chừng như khô khan này.

3. Một số biện pháp dạy học tin học 8 theo hướng phát triển nănglực học sinh lực học sinh

3.1. Phương pháp truyền đạt

Khi truyền đạt, giáo viên cần đưa ra các vấn đề liên quan đến cuộc sống giúp các em dễ hình dung được vấn đề cũng như công việc các em phải giải quyết.

Ví dụ: Khi giảng bài câu lệnh lặp, để học sinh phân biệt được thế nào là lệnh

lặp với số lần lặp biết trước, thế nào là lệnh lặp với số lần lặp không biết trước, giáo viên có thể ví dụ như sau: “Cứ một phút kim giây đồng hồ sẽ dịch chuyển 60

lần giống nhau đó là số lần lặp biết trước, còn nếu ta xét trường hợp cứ mỗi lần thay pin mới cho đồng hồ đến khi hết pin kim giây sẽ dịch chuyển bao nhiêu lần thì ta sẽ khơng biết trước số lần dịch chuyển, nó phụ thuộc vào dung lượng pin”.

Thời gian đầu giáo viên đưa ra các ví dụ gắn liền với thực tế, từ đó mới cho các em liên hệ dần đến những bài tập có liên quan đến những kiến thức để viết chương trình, như: “Viết chương trình cộng 50 số nguyên dương đầu tiên, học sinh

có thể sử dụng câu lệnh lặp For..do để thực hiện; cịn viết chương trình tính tổng các số ngun dương đầu tiên khơng vượt q 100, học sinh có thể sử dụng câu lệnh lặp While ..do để thực hiện”.

Do đó, ngồi những bài tập do giáo viên đưa ra, nên lồng vào các tiết thực hành, làm bài tập, có thể cho học sinh tự ra đề rồi giải, một khi các em có thể tự ra đề là các em đã hiểu rất rõ về câu lệnh đã học và cũng đã nắm được hướng giải quyết bài tốn đó nên khi giải sẽ rất nhanh và nếu được giáo viên khích lệ kịp thời sẽ khiến các em rất phấn chấn, mong muốn giải ra được nhiều bài tập hơn nữa.

3.2. Hệ thống bài tập

Vấn đề quan trọng và quyết định đến việc tạo hứng thú cho học sinh là hệ thống bài tập. Hệ thống bài tập cần gần gũi, phù hợp kiến thức, nội dung phong phú đa dạng, ngơn từ tạo sự u thích và kỹ năng lập trình cho học sinh dễ hiểu,… Bài tập hay sẽ giúp các em hiểu rõ bài học hơn, biết áp dụng các kiến thức đã học để giải bài tập, từ đó nâng dần mức độ tư duy ở học sinh.

Hệ thống bài tập bao gồm các dạng bài tập từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao phù hợp với từng đối tượng học sinh. Với tất cả các bài tập, hướng dẫn các em đọc thật kĩ đề bài, xác định đúng bài tốn, tìm thuật tốn, sau đó giáo viên có thể phân tích, trình bày thêm, sửa những thiếu sót, hướng dẫn một cách tường minh, mạch lạc, để từ đó học sinh hiểu, hình thành các bước giải và hồn thành bài toán trong thời gian nhanh nhất.

Cho các em tự viết chương trình theo thuật tốn đã đưa ra, sau khi viết chương trình xong cho các em thử với nhiều bộ test khác nhau, như vậy các em sẽ hiểu rõ hoạt động của chương trình hơn. Ngồi ra, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh mỗi khi dịch chương trình mà cịn có lỗi đừng hỏi thầy, cơ ngay mà hãy tự tìm hiểu bằng cách xem con trỏ soạn thảo nằm ở dòng lệnh nào, học sinh sẽ dễ

dữ liệu; Kết xuất dữ liệu – kết quả; lưu trữ dữ liệu).

- Sử dụng ngơn ngữ lập trình tương ứng để thực hiện các bước đã đề ra. - Chạy thử chương trình để kiểm tra kết quả.

Ví dụ: Viết chương trình tính và in ra diện tích và chu vi của hình chữ nhật có

cạnh a, b là 2 số nguyên dương được nhập từ bàn phím.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định input và output của bài toán. Input: 2 số nguyên dương a, b

Output: Diện tích và chu vi của hình chữ nhật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vạch ra các công việc cần làm để giải quyết bài tập này? B1. Nhập a, b; B2. Tính diện tích hình chữ nhật; B3. Tính chu vi hình chữ nhật; B4. In ra giá trị diện tích hình chữ nhật; B5. In ra giá trị chu vi hình chữ nhật.

- Giáo viên gợi ý, tiếp theo chúng ta sử dụng các lệnh đã học để thực hiện các bước mình đã liệt kê:

+ Thực hiện B1 ta cần sử dụng 2 lệnh: write(nội dung);  đưa ra thông báo nhập dữ liệu; Readln(biến);  lưu dữ liệu đã nhập vào biến;

+ Thực hiện B2, 3 ta nhập cơng thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật S := a*b;  {Tính diện tích}

Cv:= (a+b)*2;  {Tính chu vi}

+ Thực hiện B4, 5 ta dùng lệnh Writeln(nội dung); để đưa ra thông báo kết quả.

+ Cuối cùng ta lên khai báo những biến đã sử dùng.

Ngoài thời gian học trên lớp, nghe giảng lý thuyết về thuật toán, kỹ thuật lập trình… để hình thành kỹ năng lập trình tốt học sinh phải tự học và rèn luyện là chính. Những lúc khơng có máy tính thì có thể học lập trình trên giấy. Giáo viên cần hướng dẫn các em cách lập trình trên giấy và chạy thử chương trình trên giấy bằng tay.

Bước đầu cho học sinh lập thuật tốn trên giấy bằng tiếng Việt, sau đó hướng dẫn học sinh sử dụng các câu lệnh, ký hiệu của ngơn ngữ lập trình tương ứng để chuyển từng bước trong thuật tốn, hồn thành những phần chính của chương trình trên giấy, kiểm tra và bổ sung thêm những phần cịn thiếu để hồn chỉnh chương trình. Cách học này tuy vất vả tốn nhiều công sức nhưng cũng rèn luyện cho các em cách tư duy giải quyết vấn đề kỹ càng, trọn vẹn trong các mối tương quan, rèn luyện được tính cẩn trọng, tỉ mỉ, nếu làm được việc này thì chương trình sẽ chính xác, rất ít khi bị lỗi khi chạy thật trên máy và áp dụng vào thực tiễn.

3.4. Phương pháp động não

Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó, thầy giáo cần đưa ra một hệ thống các thông báo làm tiền đề cho buổi thảo luận.

Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm; - Động viên học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt; - Thống kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp;

- Phân loại ý kiến;

- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và bàn bạc sâu từng ý.

4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá

Đánh giá là một khâu quan trọng khơng thể thiếu trong q trình giáo dục. Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành điểm bắt đầu của một giai đoạn giáo dục tiếp theo, với đề nghị cao hơn, chất lượng mới hơn trong cả một q trình giáo dục.

Theo cơng văn chỉ đạo số 2176/SGDDT- GDTrH của sở GD&ĐT Sóc Trăng

“Kiểm tra, đánh giá phải hướng tới sự phát triển phẩm chất và năng lực thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh dựa trên mực tiêu giáo dục. Qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên đưa ra những định hướng, tư vấn tốt

năng lực và thực hành cao hơn.

5. Điều kiện vận dụng phương pháp

Một phần của tài liệu Hội nghị chuyên đề nâng cao chất lượng dạy-học môn Tin ... (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w