THỰC TRẠNG 1 Thuận lợ

Một phần của tài liệu Hội nghị chuyên đề nâng cao chất lượng dạy-học môn Tin ... (Trang 42 - 45)

1. Thuận lợi

- Được sự quan tâm đầu tư của ngành giáo dục, nhà trường cũng được trang bị phịng máy vi tính, máy chiếu, tivi,.. tạo điều kiện thuận lợi cho dạy và học mơn Tin học trong nhà trường;

- Có đội ngũ giáo viên đủ trình độ, kiến thức, nhiệt tình giảng dạy mơn Tin học và được bồi dưỡng chuyên đề hàng năm;

- Được phụ huynh quan tâm đến chất lượng học tập, q trình thực hành sử dụng máy tính và sử dụng các phần mềm của các em;

- Học sinh hứng thú, hăng say học hỏi, tư duy sáng tạo đối với mơn học.

2. Khó khăn

- Trang thiết bị nghe nhìn, phương tiện dạy học ở các trường cịn nhiều thiếu thốn và bất cập;

- Do hồn cảnh kinh tế khó khăn, phần lớn gia đình các em khơng có điều kiện để trang bị máy tính và kết nối mạng Internet cho các em học tập;

- Một số ý em thức học chưa tốt, xem máy tính chỉ là cơng cụ giải trí dẫn đến hay chơi game và chat,… trên các mạng xã hội;

- Một số em ít tiếp xúc máy tính cịn ngại thực hành trong khi đó các em có máy tính ở nhà thì cịn ỉ lại, khơng muốn khám phá thêm kiến thức.

III. GIẢI PHÁP

1. Chuẩn bị máy tính, phần mềm, các thiết đặt cần thiết trước khi giảngdạy dạy

- Theo hướng dẫn trong sách giáo viên Tin học thì các tiết dạy lí thuyết nếu có điều kiện thì nên dạy trực tiếp trên phịng máy hoặc phịng có máy chiếu, tivi để các em có thể thấy cụ thể, trực quan hơn và có học sinh có thể thao tác sau khi giáo viên hướng dẫn. Các em được trải nghiệm trên máy với hệ điều hành và các phần mềm thực tế giúp ghi nhớ và khắc sâu kiến thức hơn.

- Mạng LAN trong phòng máy cần được nâng cấp lên chuẩn Gigabit (1000Mps) thay vì 100Mps giúp quá trình truyền dữ liệu nhanh hơn.

- Nếu được trang bị phịng máy thật tốt, tốc độ xử lí nhanh, trường truyền internet tốc độ cao mà các phần mềm chưa được cài đặt hoặc bị lỗi, virus,.. thì coi như tiết học đó chưa thành cơng. Việc cài đặt thêm phần mềm, cấu hình cũng làm mất khơng ít thời gian xử lí của giáo viên. Để chuẩn bị tốt thì chúng ta cần cài đặt các phần mềm học tập và cấu hình các tùy chỉnh cho hợp lí vào một máy mẫu trước sau đó sao lưu ảnh cả ổ đĩa C bằng các phần mềm Ghost, Acronis, Easy sysprep. …rồi bung ra các máy khác.

- Sẽ là thiếu sót nếu phịng máy khơng có phần mềm quản lí và hỗ trợ giảng dạy. Một số phần mềm phổ biến như: Netop School, Teamview, Net Support,… Trong đó tơi đánh giá cao phần mềm Netsupport vì tốc độ truyền tải nhanh, ít bị mất kết nối và hỗ trợ Windows 10.

- Nếu dạy trên phịng có máy chiếu, tivi chúng ta cần chuẩn bị bài trình chiếu và thiết đặt trang chiếu ở tỉ lệ hợp lí, thường tỉ lệ trang là 4:3 trên máy chiếu, 16:9 trên các tivi để bài trình chiếu hiển thị tồn màn hình. Có thể sử dụng thêm một số ứng dụng Zoom màn hình để cho các em ở xa vẫn thấy được.

2. Dạy học bằng cách minh họa trực tiếp, vấn đáp, xây dựng tình huống

- Sau khi cho các em đọc thông tin trong SGK, thảo luận về các bước thực hiện một thao tác nào đó. Tùy mức độ tiếp nhận thơng tin của học sinh giáo viên có thể mời các em xung phong thực hiện thao tác trên phần mềm dựa trên nền kiến thức đã có nếu thao tác quá khó học sinh chưa tiếp xúc thì giáo viên có thể minh họa cho các em từng bước sau khi minh họa xong có thể mời các em lên thực hiện lại thao tác, ở mỗi lần gọi giáo viên có thể yêu cầu thêm một số tùy chỉnh nhỏ.

chuyển trường lên đó học, bạn em muốn xin các bài tập mà em và bạn đã làm trước đó vậy em có cách nào chuyển cho bạn khơng? (Gợi ý: có thể dùng USB, đĩa CD gửi qua bưu điện cho bạn nhưng máy em lại khơng có ổ ghi đĩa, em cũng chưa rõ cách ghi, máy bạn không biết có ổ CD khơng nữa! cịn USB thì gửi cho bạn sau khi sao chép xong rồi bạn lại gửi cho mình thì hơi mất thời gian quá. Trường hợp này giáo viên có thể nêu ra để dạy bài gửi thư điện tử, mạng máy tính, mạng internet,….)

3. Chia cơng việc thực hiện theo nhóm, báo cáo và nhận xét

- Việc học theo nhóm chia cơng việc cụ thể rất thích hợp trong các giờ thực hành trên máy hoặc làm các sản phẩm, kết quả của học sinh. Giáo viên có thể chia nhóm tùy theo số lượng máy tính khi làm bài tập sẽ chia nhỏ cơng việc ví dụ: Gõ nội dung bài Biển đẹp mỗi em gõ một đoạn bạn cịn lại thì đọc cho bạn gõ các bạn khác (nếu có) kiểm tra lỗi chính tả và nhắc nhở chỉnh sửa kịp thời, rồi các em đổi nhiệm vụ cho nhau khi hoàn thành.

- Khi làm bài tập xong các nhóm sẽ được giáo viên trình chiếu kết quả trước lớp để các nhóm nhận xét chéo chỗ nào làm tốt chỗ nào cần khắc phục để các rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Giáo viên có thể khuyến khích, tun dương và ghi nhận điểm cho học sinh.

4. Lập website, kênh YouTube hỗ trợ học sinh học tập

- Ngoài việc học trên lớp các em có thể học ở nhà hoặc qua mạng vậy giáo viên hoặc tổ bộ mơn có thể lập website đưa thơng tin các bài học, bài giảng cho học sinh tham khảo, đưa các phần mềm học tập lên cho các em có thể tải và cài đặt trong máy cá nhân để thực hành thêm.

- Hơn nữa chúng ta có thể lập kênh hỗ trợ học tập trên YouTube để các em có thể xem lại các thao tác trên phần mềm và cập nhật thêm các kiến thức mở rộng. Cần lưu ý các em khi sử dụng internet một cách hợp lí tránh lạm dụng xem video clip giải trí, chat, chơi game q nhiều. Khơng truy cập các trang web có nội dung khơng lành mạnh.

Một phần của tài liệu Hội nghị chuyên đề nâng cao chất lượng dạy-học môn Tin ... (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w