II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1 Thuận lợ
3. Cọ xát với Pascal qua các lỗi thường gặp khi viết chươngtrình
Tuy là đối với các bài thực hành tôi không yêu cầu học sinh gõ lại, nhưng tôi sẽ chuẩn bị sẵn chương trình có trong sách giáo khoa (để hạn chế thời gian học sinh dành cho gõ văn bản). Song, trong chương trình đó, tơi cài một số lỗi thường gặp (các lỗi 11, 20, 36, 37, và từ 85 đến 95,...), sau đó là một lỗi ở mức độ khó hơn (các lỗi 21, 41, 42, 74, 135,...). Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu với bảng thông báo các lỗi trong Pascal mà giáo viên đã chuẩn bị cho các em từ trước để xác định lỗi đó là lỗi nào? Ngun nhân dẫn đến lỗi đó là do dịng lệnh nào trong văn bản chương trình gây ra, cách khắc phục? Và ghi các thơng tin đó vào vở bài tập.
Ví dụ: Từ bài tập 2 của bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện If… then, tơi mở rộng thành chương trình Tìm số lớn nhất, yêu cầu học sinh sửa lại các lỗi của chương trình:
Chương trình Sửa lỗi
Program so_lon_nhat; Uses crt;
Var a,b,c:string; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap vao 3 so:’) Readln(a,b,c);
Var a,b,c:integer;
sai tuỳ thuộc vào a,b,c. Yêu cầu học sinh hãy giải thích tại sao và tiếp tục sửa lại cho đúng.
Chương trình trên thực hiện lúc đúng lúc sai do chương trình mới chỉ so sánh 2 cặp số a và b, a và c thôi đã đưa ra kết luận. Ta có thể sửa lại chương trình như sau: Program so_lon_nhat; Uses crt; Var a,b,c:integer; Begin Clrscr;
Write(‘nhap vao 3 so:’); Readln(a,b,c);
If a<b then a:=b; If a<c then a:= c;
Write(‘So lon nhat la:’,a); Readln;
End.
III. KẾT QUẢ
Khi áp dụng các giải pháp này cho học sinh khối 8 ở trường THCS DTNT Thạnh Trị, tôi thu được kết quả như sau (đây là điểm kiểm tra 1 tiết ở học kì 2):
Năm Sĩ số Giỏi Khá Tb Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
2017-2018 66 19 28,8 15 22,7 30 45,5 2 3,0
Sau thời gian áp dụng tham luận nêu trên, tôi nhận thấy giờ thực hành thực sự thu hút học sinh hơn, các em khơng cịn sợ sệt, chán nản, khơng có thời gian lo ra hay làm việc khác nữa mà tập trung cao độ vào các công việc được phân công. Học sinh hoạt động tích cực hơn, các thao tác trên máy thực hiện khá thuần thục do được phân công hợp lý các công việc phù hợp với khả năng. Các đối tượng học sinh hỗ trợ được cho nhau để cùng học, cùng tiến bộ.