5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG 1 Điều hành qui trình cấp tín dụng đúng (Basel)
5.1.2. Thiết lập và quản lý hạn mức tín dụng Thiết lập và quản lý hạn mức tín dụng
Thiết lập và quản lý hạn mức tín dụng
( Nguyên tắc 5 - Basel)
Tốt T.Bình Kém
1 Ngân hàng phải thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể cho người đi vay- các đối tác vay riêng lẻ và nhóm các đối tác liên kết nhau tạo
2 Việc thiết lập những hạn mức tín dụng được dựa trên tỷ suất rủi ro nội bộ được phân bổ cho người đi vay hay các đối tác, nhóm đối tác. Các hạn mức được thành lập theo ngành công nghiệp, các
phân khúc thị trường, vùng địa lý, các sản phẩm khác nhau. Những hạn mức như vậy là cần thiết trong tất cả các hoạt động của ngân hàng mà liên quan đến rủi ro tín dụng. Những hạn mức này nhằm đảm bảo rằng hoạt động cấp phát tín dụng của ngân hàng là
đủ tính đa dạng, đa danh mục.
9
3 Ngân hàng đã đo lường các dư nợ tiềm năng trong tương lai một
cách hiệu quả để thiết lập nên các hạn mức tín dụng có ý nghĩa
được đặt trong phạm vi qui định cho toàn bộ hoạt động ngân hàng 9
4 Ngân hàng có xem xét đến kết quả của việc kiểm tra tính chịu
đựng cực điểm cho tồn bộ hạn mức tín dụng đã thiết lập và tồn
bộ qui trình giám sát. Việc kiểm tra tính chịu đựng cực điểm được thực hiện với các yếu tố về chu kỳ kinh tế, lãi suất, các dịch chuyển xu hướng của thị trường và các điều kiện thanh khoản
9
5 Các hạn mức tín dụng có phản ánh những rủi ro về tính thanh khoản của các đối tác vay, về dư nợ tiềm ẩn và thay đổi so với
mức độ đã tính tốn trước. Do đó các dư nợ trong tương lai cần được tính tốn lại nhiều lần. Cần quản lý các dư nợ khơng an tồn
trong hạn mức xét trên khía cạnh thanh khoản.
9
6 Ngân hàng ln giám sát dư nợ thực tế so với hạn mức tín dụng đã thiết lập, có các thủ tục tăng cường sự giám sát cũng như có hành
động thích hợp tương ứng để hiệu chỉnh. 9