Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy đủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 91 - 92)

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT

3.4.3.5. Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy đủ.

mong muốn, văn hóa và các mục tiêu khác đã được nêu trong quá trình lập kế hoạch danh mục.

ƒ Tạo cơ hội để điều chỉnh kịp thời trong q trình thực hiện.

ƒ Tác động tích cực đến thái độ, hành vi của cán bộ cho vay.

Những vấn đề thường gặp trong hệ thống EIS cho vay thương mại bao gồm :

ƒ Khơng chính xác, ví dụ như các con số khơng gắn kết với nhau.

ƒ Thiếu hệ thống thuật ngữ chung.

ƒ Thiếu mẫu chuẩn. Số liệu xuất hiện thành từng mẫu khác nhau, tại những thời điểm khác nhau.

ƒ Quá nhiều dữ liệu và q ít thơng tin.

ƒ Khơng có bộ phận có thẩm quyền nào để kiểm tra nhanh chóng tồn bộ dữ liệu và có hành động thích hợp khi xảy ra sự cố.

ƒ Việc báo cáo không tác động gì đến hành vi.

ƒ Thiếu xem xét, đánh giá mang tính định kỳ về EIS để loại bỏ những báo cáo không phù hợp.

Thiết kế EIS là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ lập kế hoạch danh mục cho vay. EIS sẽ chuyển hóa những khái niệm sau vào thực tế :

ƒ Thị trường mục tiêu.

ƒ Khả năng sinh lời.

ƒ Chất lượng tài sản có.

ƒ Phân tán (đa dạng hóa) rủi ro.

3.4.3.5. Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phịng đầy đủ. đầy đủ.

ƒ Bộ phận Xử lý nợ của ngân hàng phải thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý về tiến độ xử lý các khoản nợ xấu, giải thích rõ nguyên nhân chưa xử lý được và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ xấu.

ƒ Bộ phận Kiểm toán nội bộ có trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoạt động xử lý

tốn các hoạt động khác. Trong q trình này, kiểm toán nội bộ sẽ đánh giá

hiệu quả và các biện pháp tích cực thu hồi nợ của bộ phận xử lý nợ.

ƒ Định kỳ hàng quý, báo cáo các khoản nợ quá hạn theo số ngày quá hạn, tình

hình xử lý và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ này phải được gửi cho HĐQT và Ban Điều hành ngân hàng để họp xem xét quyết định mức

trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)