CẢNH BÁO VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO 1 Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 133 - 134)

4.1. Đánh giá chung

Cảnh báo và giảm thiểu rủi ro Tốt T.Bình Kém

1 Ngân hàng có cơ chế điều tiết nội bộ rủi ro ngân hàng là một hệ thống giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro do

bản thân ngân hàng xây dựng, lựa chọn và thực hiện 9

mức độ rủi ro cho phép cũng như đối với các nghiệp vụ ngân hàng;

4 Đa dạng hố các hình thức kinh doanh; 9

5 Phân bố rủi ro cho các đối tác thông qua các nghiệp vụ ngân hàng 9

6 Tự bảo hiểm bằng việc trích lập dự phịng rủi ro 9

4.2. Quản lý các khoản vay có vấn đề

tả Tốt T.Bình Kém

Mục đích của việc quản lý các khoản vay có vấn đề

1 Sớm nhận diện được các xu hướng phát triển bất lợi về chất

lượng tín dụng và các yêu cầu dự phòng trong tương lai 9

2 Tạo điều kiện đảm bảo các hồ sơ và hợp đồng phù hợp với các

yêu cầu pháp lý 9

3 Cho phép sớm thực hiện các biện pháp xử lý như tài sản đảm

bảo nhằm giúp hạn chế tối đa thiệt hại 9

4 Giảm khả năng khách hàng không trả được nợ vay thông qua các biện pháp xử lý như đàm phán sửa đổi lịch trả nợ và các

điều khoản khác, hoặc tăng tài sản đảm bảo.... 9

Thực hiện

5 Nhân viên tín dụng quản lý khoản vay/ khách hàng phải ngay lập tức yêu cầu hạ thấp loại/ điểm đánh giá của khoản tín dụng

khi có yếu tố ảnh hưởng rõ rệt tới chất lượng tín dụng của khách hàng và giải thích rõ ràng nguyên nhân.

9

6 Khi khoản tín dụng xuống loại, chuyên viên khách hàng phải đề xuất ngắn gọn phương hướng xử lý/ phương án khắc phục và

biện pháp xử lý. 9

7 Phương hướng xử lý/ phương án khắc phục phải tính đến sự khác biệt giữa các vấn đề khác nhau, đặc thù của từng vấn đề đối với từng khách hàng cụ thể, khơng áp dụng một lộ trình

chung cho tất cả các khách hàng

9

8 Các khoản tín dụng có vấn đề sẽ phải được rà sốt và báo cáo thường xuyên hơn và cập nhật thông tin tối thiểu 2 lần/năm. Ban

điều hành phải được thông tin về các trường hợp này và trong

trường hợp đối với các khoản tín dụng lớn, Ban điều hành phải trực tiếp tham gia vào quá trình đưa ra quyết định, đặc biệt đối

với các khoản nợ xấu (nợ 3- 5)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)