Nâng cao chất lượng, hiệu quả của Bộ máy Kiểm toán nội bộ tại Techcombank.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 98 - 101)

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT

3.4.5.1. Nâng cao chất lượng, hiệu quả của Bộ máy Kiểm toán nội bộ tại Techcombank.

thời thực hiện quản trị rủi ro riêng của lĩnh vực hoạt động đó và có trách nhiệm báo cáo cho Ban lãnh đạo ngân hàng. Nhược điểm của mơ hình này là ngân hàng khơng có bộ phận đánh giá tổng thể các rủi ro của ngân hàng. Xuất phát từ tình hình thực tế này, năm 2007 Techcombank đã quyết định thành lập Ban Quản trị Rủi ro trực

thuộc Phịng Kế hoạch Tổng hợp có trách nhiệm đánh giá tổng thể các rủi ro của

ngân hàng. Hiện nay, đang trong q trình hồn thiện nhân lực bao gồm các nhà chuyên môn về các loại rủi ro (thị trường, tín dụng, hoạt động....) để đánh giá được toàn bộ rủi ro của ngân hàng.

Kết quả từ các báo cáo của Ban Quản trị Rủi ro sau thời gian hoạt động vùa qua cho thấy vẫn còn nhiều hạn chế cần phải cải thiện, các nhận định và kết quả phân

tích chưa đi sát với thực tiễn hoạt động phát sinh, mức độ thơng tin phân tích cung

cấp cần phải hồn thiện nhiều hơn.

3.4.5. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BỘ PHẬN GIÁM SÁT TÍN DỤNG. CỦA BỘ PHẬN GIÁM SÁT TÍN DỤNG.

3.4.5.1. Nâng cao chất lượng, hiệu quả của Bộ máy Kiểm toán nội bộ tại Techcombank. Techcombank.

- Ban Kiểm toán nội bộ trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát thuộc Hội đồng Quản trị, được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc.

hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Techcombank. Tùy theo quy mô, mức độ rủi ro cũng như yêu cầu cụ thể của từng bộ phận được

kiểm tốn, kiểm tốn nội bộ Techcombank có thể rà soát, đánh giá những nội dung sau :

ƒ Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát

nội bộ.

ƒ Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của các quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường và quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn.

ƒ Hệ thống thông tin quản lý và hệ thống thơng tin tài chính, bao gồm cả hệ thống thông tin điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử của Techcombank.

ƒ Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác của hệ thống hạch

toán kế tốn và các báo cáo tài chính của Techcombank.

ƒ Cơ chế đảm bảo sự tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, các quy định nội bộ, các quy

trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp.

ƒ Cơ chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp của

Techcombank.

ƒ Các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản của Techcombank.

ƒ Đánh giá tính kinh tế và hiệu quả của các hoạt động, tính kinh tế và hiệu quả

của việc sử dụng các nguồn lực, qua đó xác định mức độ phù hợp giữa kết quả hoạt động đạt được và mục tiêu hoạt động đề ra.

ƒ Thực hiện các nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ theo yêu cầu của Ban Kiểm soát, của HĐQT Techcombank.

ƒ Ngồi những nội dung chính, Kiểm toán nội bộ phải phối hợp, kết hợp với công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng và đơn vị kiểm toán

độc lập.

-Căn cứ vào quy mô, mức độ và đặc điểm hoạt động của Techcombank trong từng thời kỳ và trên cơ sở đề nghị của Ban Kiểm soát, HĐQT Techcombank sẽ quyết định về tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ.

-Bộ phận Kiểm toán nội bộ được đặt tại Hội sở chính và các Chi nhánh theo yêu cầu của Ban Kiểm soát. Bộ phận kiểm tốn nội bộ tại Hội sở chính đảm nhiệm việc kiểm tốn nội bộ tồn hệ thống ; phân công quản lý và giám sát hoạt động của các tiểu ban Kiểm toán nội bộ đặt tại các Chi nhánh vùng.

-Tại các Chi nhánh cấp 1 của Techcombank, mỗi tiểu ban sẽ đặt một hoặc nhiều

kiểm tốn viên có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra từng mảng hoạt động của Chi

nhánh theo chức năng kiểm tra của tiểu ban đó. Việc kiểm tốn có thể thực hiện hàng tháng hoặc đột xuất. Theo kế hoạch kiểm toán hàng năm của Ban kiểm toán nội bộ, các tiểu ban kiểm toán nội bộ tại Hội sở sẽ thực hiện kiểm tra định kỳ về kết quả, chất lượng kiểm toán của các Kiểm toán viên tại Chi nhánh và kiểm toán hoạt

động tại Chi nhánh trên phương diện đánh giá lại một lần nữa về các rủi ro, hiệu quả

hoạt động và kiểm sốt nội bộ.

-Đối với các Phịng giao dịch trực thuộc, các tiểu ban kiểm toán sẽ phối hợp thành nhóm kiểm tốn thực hiện kiểm tra định kỳ theo kế hoạch kiểm toán hàng năm hoặc

đột xuất.

-Để các tiểu ban kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả và phát huy tốt vai trò kiểm tra, kiểm sốt của mình, phải đảm bảo các yếu tố sau :

(i). Tiêu chuẩn đối với người làm cơng tác kiểm tốn nội bộ

o Có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật và sự nhìn nhận khách quan.

o Có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật, về quản trị kinh doanh và các nghiệp vụ ngân hàng.

o Có bằng cử nhân các chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ và luôn

được cập nhật về các lĩnh vực được giao thực hiện kiểm toán nội bộ.

o Có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thơng tin.

o Có kiến thức, kỹ năng về kiểm toán nội bộ.

o Ngoài các điều kiện tiêu chuẩn trên, trưởng , Phó phịng Kiểm tốn nội bộ tối thiểu phải có bằng cử nhân thuộc các chuyên ngành ngân hàng, kinh

tế, tài chính hoặc có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tối thiểu là 03 năm.

(ii). Thời gian phụ trách kiểm toán của mỗi kiểm toán viên tại một Chi nhánh chỉ nên tối đa là 02 năm, sau đó phải luân chuyển sang Chi nhánh khác.

(iii). Mọi bước thực hiện, phương pháp kiểm tra, bằng chứng kiểm toán và kết quả kiểm tra phải được lưu trong hồ sơ kiểm toán như là bằng chứng xác minh và đánh giá công việc thực hiện của kiểm toán viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)