Định kỳ xem xét lại các chiến lược và chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng , nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị , Ban Tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 69 - 71)

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT

3.4.1.1. Định kỳ xem xét lại các chiến lược và chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng , nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị , Ban Tổng

trọng của ngân hàng , nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị , Ban Tổng Giám đốc và Cơ cấu tổ chức của ngân hàng.

Đây là nhiệm vụ của HĐQT và Ban Tổng Giám đốc. Các chiến lược phải phản

ánh, bao quát được sự tương quan giữa mức độ chịu đựng rủi ro của ngân hàng so với mức lợi nhuận kỳ vọng phải đạt được trong trường hợp xảy ra các loại rủi ro tín dụng khác nhau.

Các chiến lược được triển khai thành các chính sách , thủ tục để nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm soát các rủi ro tín dụng. Những chính sách và thủ tục này phải bao hàm các rủi ro tín dụng trong tất cả các hoạt động của ngân hàng, đối với từng khoản tín dụng và tồn bộ danh mục tín dụng. Các chính sách và thủ tục được triển khai và thực hiện một cách đúng đắn cho phép ngân hàng có khả năng :

ƒ Duy trì các tiêu chuẩn cấp phát tín dụng đúng đắn.

ƒ Giám sát và kiểm sốt rủi ro tín dụng

ƒ Đánh giá các cơ hội kinh doanh mới một cách đúng đắn.

ƒ Nhận dạng và quản trị các vấn đề tín dụng.

Các chính sách này phản ảnh và tác động trực tiếp đến hoạt động tác nghiệp

hàng ngày của các bộ phận trong ngân hàng, áp đặt các hoạt động phải tuân thủ theo các chính sách, quy chế đã được phê duyệt bởi HĐQT và Ban Tổng Giám đốc,

nhằm đưa tất cả các hoạt động ngân hàng nằm trong hành lang hoạt động an toàn. Tại Techcombank đã áp dụng Hệ thống ISO9001 phiên bản 2000 : các chính sách đã ban hành như : Quy định đánh giá thực hiện mục tiêu chất lượng

(20/03/2007), Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ (12/05/2003), Quy trình đo lường sự thỏa mãn của khách hàng (21/04/2003), Quy trình khắc phục và phịng ngừa (22/04/2003) ; Chính sách chất lượng và Sổ tay chất lượng (12/09/2003)….

Các chính sách về tín dụng : Quy trình đánh giá đối với hoạt động tín dụng

doanh Điều (16/02/2007); Hướng dẫn cho vay sản xuất kinh doanh Càphê (

02/03/2007) ; Hướng dẫn sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh Gạo ( 03/04/2007); Hướng dẫn theo dõi giám sát và khống chế nợ quá hạn ( 05/01/2006) ; Hướng dẫn cơ cấu lại lịch trả nợ ( 10/11/2005) ; Tiêu chuẩn phân loại khoản vay ( 29/06/2005) ; Quy chế cho vay đối với khách hàng (06/09/2005) ; Tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng doanh nghiệp và hướng dẫn thực hiện (26/05/2005); Sửa đổi bổ sung tiêu

chuẩn xếp hạng khách hàng doanh nghiệp (05/05/2006) ; Tiêu chuẩn đánh giá phân loại khách hàng thể nhân ( 05/05/2003); Quy trình cấp tín dụng (14/08/2003)….

Các chính sách về tài sản đảm bảo : Quy trình nhận tài sản đảm bảo

(12/09/2003); Quy chế về tài sản đảm bảo ( 23/02/2001); Hướng dẫn nhận tài sản

đảm bảo là bất động sản (31/10/2003); Hướng dẫn nhận tài sản đảm bảo là Động

sản (31/10/2003) ; Hướng dẫn nhận tài sản đảm bảo là Giấy tờ có giá (31/10/2003); Hướng dẫn nhận tài sản đảm bảo là Quyền đòi nợ và LC xuất khẩu (31/10/2003) ; Hướng dẫn nhận tài sản đảm bảo Hình thành từ vốn vay (31/10/2003); Danh sách

TCTD được chấp thuận chứng chỉ nợ (19/04/2005); Quy trình nhận thế chấp/cầm cố vàng ( 21/12/2006); Bổ sung, hệ số k, Phương thức định giá và tỷ lệ cho vay

(27/03/2006)…

Ngồi các chính sách về tín dụng trên, là hàng loạt các chính sách, quy chế, quy trình, hướng dẫn về các hoạt động, sản phẩm khác của Techcombank như : Thanh toán quốc tế, Thanh toán trong nước, Nhân sự và đào tạo, Kế toán giao dịch và kho quỹ, Kế tốn tài chính, Quản lý ngoại hối, Thơng tin điện tốn, Kế hoạch tổng hợp, ATM & POS, Tiếp thị phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng, Kiểm sốt nội bộ, Biểu phí và lãi suất, Ủy thác đầu tư, Pháp chế và Kiểm soát tuân thủ, Dịch vụ

khách hàng.

Thực tế cho thấy, trong tình hình mới ln biến động hiện nay, một số các chính sách, quy chế có sự sửa đổi bổ sung cập nhật mới, còn một số khác thì chậm sửa đổi bổ sung, dẫn đến những khập khiểng, khó khăn trong hoạt động và giảm đi đi tính cạnh tranh với các TCTD khác như “ Phương thức định giá, phụ lục hệ số k, tỷ lệ cho vay tối đa” sau nhiều lần sửa đổi bổ sung vẫn gây khó khăn trong công tác định

giá, nhiều khách hàng sau khi định giá xong , không đồng ý, đã chuyển sang các TCTD khác như Sacombank, ACB…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)