5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG 1 Điều hành qui trình cấp tín dụng đúng (Basel)
5.2.2. Hệ thống giám sát tín dụng Hệ thống giám sát tín dụng
Hệ thống giám sát tín dụng (Nguyên tắc 9 -Basel)
Tốt T.Bình Kém
1 Ngân hàng phải có một hệ thống giám sát về các khả năng tín
dụng có thể xảy ra, bao gồm cả sự dự phòng và dự bị tổn thất. 9
2 Ngân hàng cần xây dựng và thực hiện các thủ tục, hệ thống thông tin để giám sát các điều kiện tín dụng. Các thủ tục này cần xác định các tiêu chí cho việc nhận dạng và báo cáo về các khoản tín
dụng có vấn đề để đảm bảo rằng chúng được giám sát thường
xuyên và có hành động hiệu chỉnh, phân loại và dự phịng thích hợp.
9
3 Một hệ thống giám sát tín dụng hiệu quả bao gồm:
Đảm bảo ngân hàng nhận biết được tình trạng tài chính hiện tại
Đảm bảo dịng tiền kế hoạch của các khoản tín dụng chính đáp ứng yêu cầu trả nợ.
Đảm bảo việc ký quỹ cung cấp đủ mức đảm bảo cho các điều
kiện hiện tại của người vay.
Nhận dạng và phân loại các vấn đề tín dụng tiềm ẩn kịp thời. 4 Các nhân viên chức năng có trách nhiệm giám sát chất lượng tín
dụng, bao gồm việc đảm bảo rằng các thông tin liên quan đã được chuyển đến những người có trách nhiệm đánh giá rủi ro tín dụng
bên trong. Bên cạnh đó, các nhân viên cũng có trách nhiệm giám sát tài sản đảm bảo và bảo lãnh. Việc giám sát như vậy sẽ trợ giúp ngân hàng thực hiện những thay đổi cần thiết trên hợp đồng tín
dụng và có đủ sự dự phịng cho các tổn thất tín dụng.
9
5 Khi giao phó trách nhiệm giám sát tín dụng cho các nhân viên chức năng, Ban Giám đốc ngân hàng phải nhận biết được các mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng, đặc biệt là các nhân viên có chức năng
đánh giá, giám sát các khoản tín dụng, danh mục tín dụng.
9