- Nhóm biện pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật
1. Tới từng giáo viên 24,6 15,0 33,
2.3. Những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy-học tại Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nộ
Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Như đã trình bày ở Chương 1, quá trình đổi mới PPD -H thường gặp nhiều lực cản, ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện . Ở phần này , đề tài tập trung nhận dạng , so sánh, lý giải một số nguyên nhân cơ bản và đánh giá xếp hạng các yếu tố cản trở đổi mới PPD-H trong bối cảnh của Trường CĐ DL HN, cụ thể là:
- Các yếu tố liên quan đến những người tham gia vào quá trình đổi mới, bao gồm GV, SV và CBQL
- Các yếu tố vật chất khác tạo môi trường, điều kiện để thực hiện đổi mới PPD-H, bao gồm cơ sở vật chất - kỹ thuật, chương trình đào tạo.
Phương pháp thực hiện như sau:
- Sử dụng Phiếu khảo sát ý kiến (xem Phụ lục 4) để tìm hiểu ý kiến của CBQL, SV và GV. Trong các phiếu này sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình đổi mới PPD-H được chia thành 4 mức độ với mức điểm tương ứng là: Rất cản trở (4 điểm); Cản trở (3 điểm); Ít cản trở (2 điểm); Hồn tồn khơng cản trở (1 điểm). Như vậy, điểm trung bình sẽ là: 2,5 điểm
- Tính điểm trung bình của từng yếu tố để làm căn cứ xếp thứ bậc mức độ cản trở của chúng đối với quá trình đổi mới PPD-H. Cơng thức tính như sau:
(Trong đó: X : điểm trung bình; Xi : điểm mức độ i; Ni: Tỷ lệ số người cho điểm ở mức độ Xi; N: tổng tỷ lệ số người đánh
giá) (1 ≤ X, Xi ≤ 4)
- Sử dụng các phần mềm thống kê SPSS for Windows và MS Excel (hàm rank(number,ref,[order])) để tính tần suất , mứ c đô ̣ tương quan và xếp bâ ̣c của các yếu tố liên quan.
Kết quả khảo sát được thể hiện trong Phụ lục 5: Kết quả khảo sát ý kiến về
các yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H. Dựa vào bảng kết quả này chúng ta có
thể nhận xét từng vấn đề như sau:
2.3.1. Những yếu tố liên quan đến giáo viên
2.3.1.1. Nhận thức và tâm lý
Theo phân tích ở phần 2.2.2.1, nhận thức về yêu cầu đổi mới PPD -H trong đội ngũ GV của Trường tương đối tốt và đầy đủ . Đây là kết quả tốt được ta ̣o ra từ những tác động tích cực của nhà QL đối với đại đa số GV . Qua trao đổi trực tiếp , mọi GV cũng đều nhận thấy những mặt hạn chế của các PPD -H truyền thống và bày tỏ suy nghĩ về việc cần có những thay đổi tích cực trong dạy học để nâng cao hiệu quả đào tạo. Tuy nhiên, nhâ ̣n thức này không đồng đều ở tất cả các GV . Kết quả khảo sát cho thấy, thâm niên công tác càng tăng thì nhâ ̣n thức về tính cấp bách của quá trình này càng giảm. Có 58,5% GV có thâm niên nghề dưới 5 năm cho rằng đổi mới PPD -H là
Rất cần thiết so vớ i tỷ lê ̣ 28,3% ở GV có từ 5 đến 10 năm cơng tác và 13,2% ở GV có thâm niên trên 10 năm. Ở mức Cần thiết các tỷ lệ này tương ứng là 56,3%; 31,3% và 12,5%. Điều này phù hơ ̣p với nhâ ̣n đi ̣nh về "sức ỳ tâm lý " đã trình bày ở Chương 1. Đối với nhiều GV của Trường , khi đã giảng da ̣y mô ̣t số năm nhất đi ̣nh thì
i iN X N
tâm lý nga ̣i thay đổi bắt đầu xuất hiê ̣n . Nếu tác đô ̣ng của các cấ p quản lý và của phong trào chung trong toàn trường không đủ ma ̣nh thì ho ̣ vẫn cứ muốn giữ la ̣i
những PPD-H đã thành nếp, thành "lới mòn" của mình.
Sớ liê ̣u trong Phụ lục 5 cho thấy những yếu tố cản trở liên quan đến GV chủ
yếu là tâm lý e ngại và lo lắng . Trong nhóm này , có bốn yếu tố có mức điểm (tởng hơ ̣p ý kiến của cả GV, SV và CBQL) cao hơn điểm trung bình là :
- GV nga ̣i tốn thời gian , công sƣ́c thu thâ ̣p và đo ̣c tài liê ̣u , soạn lại giáo án, chuẩn bi ̣ bà i cho phù hơ ̣p PPD -H mới (2,8 điểm). So sánh cả ba đối tươ ̣ng ta thấy các ý kiến tâ ̣p trung vào mức Cản trở, chênh lệch tỷ lệ giữa các đối tượng không nhiều , trong khi có 30% CBQL, 27,9% SV và 13% GV xếp yếu tố này ở mức
Rất cản trở. Trong toàn nhóm các yếu tố cản trở liên quan đến GV , yếu tố này đươ ̣c xếp bậc 3 .
- Thái độ thờ ơ của các GV đồng nghiệp về đổi mới PPD-H (2,7 điểm, xếp
bậc 5 trong nhóm ). Từ thực tra ̣ng , có 43,5% GV cho rằng ho ̣ nga ̣i phải đổi mới vì các GV khác không thay đổi mà cũng chẳng bi ̣ ảnh hưởng gì cả (xem Hình 2.6).
Trong sớ này có đến 63,3% là GV có thâm niên giảng dạy dưới 5 năm. Mặc dù, phần đông GV trẻ đã nhâ ̣n thức đổi mới
PPD-H là nhu cầu tự thân nhưng rõ ràng, môi trường xung quanh có tác đô ̣ng không tốt đến họ . Nhà quản lý cần chú ý thực tra ̣ng này để thu hút
sự quan tâm hơn nữa của GV , tạo
môi trường thuâ ̣n lợi cho họ mạnh dạn cải tiến PPD -H mà không phải e ngại là "chơi trô ̣i".
- Thiếu tƣ̣ tin do chƣa
đƣơ ̣c trang bi ̣ về lý luâ ̣n và kỹ
năng áp dụng các PPD -H mới (2,6
điểm). Các ý kiến tập trung chủ yếu và o mứ c "Cản trở", sự chênh lê ̣ch tỷ lê ̣ giữa các nhóm đối tượng chỉ xấp xỉ 4%. Trong cả nhóm, yếu tố này được xếp bậc 8.
- Lo ngại khơng kiểm sốt tốt các thảo luận của SV, nhất là với các vấn
đề "nhạy cảm" (2,5 điểm, xếp bậc 10 trong 16 yếu tố liên quan đến GV)
Các yếu tố tâm lý cịn lại có số điểm dưới điểm trung bình nhưng đều cao hơn 2,0 điểm. Điều đó chứng tỏ chúng đều có cản trở quá trình đổi mới PPD -H của GV nhưng mức đô ̣ ảnh hưởng chưa cao . Căn cứ vào điểm , những yếu tố này được xếp theo bâ ̣c cản trở giảm dần từ tâm lý "lo ngại việc vận dụng các PPD -H mới không nhuần nhuyễn sẽ ảnh hưởng đến thành tích giảng dạy" và "thiếu sự chia sẻ kinh nghiệm của CBQL và các GV khác" (cùng mức 2,4 điểm, xếp bậc 11 trong nhóm ) đến "không muốn bi ̣ đồng nghiê ̣p hiểu nhầm là thích chơi trội" (2,0 điểm, xếp bậc 16 trong nhóm ). Yếu tố "lo ngại không đạt được những thành công như khi áp dụng
các PPD-H hiện thời" chỉ có mức độ ảnh hưởng thấp đến quyết tâm đổi mới PPD -H
của GV (2,3 điểm, xếp bậc 14/16 yếu tố trong nhóm ).
Hình 2.6: Ảnh hƣởng của mơi trƣờng đến mong muốn đổi mới PPD -H của GV
15,9%
43,5%
23,2%17,4% 17,4%
Lo lắng vì tính rủi ro trong đổi mới PPD-H
Không m uốn đổi mới vì các GV khác cũng đều không thay đổi
Khó có thể từ bỏ PPD-H đã có
Chưa cần đổi mới vì PPD-H hiện thời vẫn được đồng nghiệp và SV chấp nhận
Như vâ ̣y, trong các cản trở liên quan đến GV , về cơ bản, các yếu tố tâm lý và nhận thức không chiếm thứ ha ̣ng cao . Tại Phụ lục 5, cột Xếp bậc chung (mọi yếu tố), những yếu tố này chủ yếu được xếp ở bậc từ 40 trở lên cũng cho thấy mức độ ảnh hưởng thấp của chúng đến quá trình đởi mới PPD -H của Trường.
2.3.1.2. Trình độ và kỹ năng
Trái với tác động của yếu tố tâm lý và nhận thức , các yếu tố cản trở liên quan đến trình độ và kỹ năng của GV đều có điểm cao hơn điểm trung bình (từ 3,1 điểm đến 2,6 điểm) và có thứ hạng cao về mức độ ảnh hưởng (từ bậc 1 đến bậc 8 trong nhóm). Tất cả các đối tượng được hỏi , mă ̣c dù có ý kiến không giống nhau , đều thừa nhâ ̣n những yếu tố về trình đô ̣ và kỹ năng là những rào cản lớn nhất đối với GV của Trường trong quá trình đổi mới PPD -H. Cụ thể là:
- Hạn chế trong trình đô ̣ ngoa ̣i ngƣ̃ và tin ho ̣c
Theo sớ liê ̣u đã có , trình độ ngoại ngữ và trình độ tin ho ̣c chưa tớt của GV là những điều rất cản trở hiê ̣u quả đổi mới PPD -H (xếp bậc 1 và 2) tại Trường . Để
nâng cao vốn hiểu biết , GV cần tiếp câ ̣n và khai thác nhiều nguồn thông tin , từ các sách báo, tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước đến các kho tư liệu trên mạng internet. Ngành Du lịch Việt Nam mới phát triển , các tài liệu tham khảo trong nước cịn ít. Vì thế , để khơng bị tụt hậu về kiến thức , nhất là trong thời đa ̣i hô ̣i nhâ ̣p và phát triển du lịch mạnh mẽ , các GV rất cần đến khả năng sử dụ ng ngoa ̣i ngữ và các kỹ năng về CNTT , đă ̣c biê ̣t là kỹ năng khai thác internet . Mă ̣c dù Trường CĐ DL HN đã quan tâm tổ chức các lớp bồi dưỡng ngoa ̣i ngữ cho GV nhưng mới ta ̣m dừng ở mức giao tiếp cơ bản . Trừ các GV khoa Ngoa ̣i ngữ , số GV có thể đo ̣c tài liê ̣u trực tiếp bằng tiếng nước ngoài (chủ yếu là tiếng Anh ) không nhiều. Sau mô ̣t số lớp bồi dưỡng tin ho ̣c như sử dụng các phần mềm văn phòng , sử dụng ma ̣ng LAN (mạng nơ ̣i bơ ̣), ... trình độ tin học cơ bản của GV có biến chuyển nhưng viê ̣c sử dụng thành thạo máy tính vào việc dạy học hoặc tìm kiếm thơng tin trên internet vẫn còn là thách thức lớn đối với rất nhiều người , đă ̣c biê ̣t là các GV lớn tuổi.
- Hạn chế về năng lực sƣ phạm
Sau sự yếu kém về ngoa ̣i ngữ và tin ho ̣c , một yếu tố cản trở lớn cần được chú ý là năng lực sư phạm của GV (2,8 điểm, xếp bậc 3 trong nhóm ). Phần lớn GV
và CBQL đánh giá yếu tố này ở mức Cản trở trong khi có đ ến 44,9% SV đánh giá nó ở mức Rất cản trở và 31,6% ở mức Cản trở. Như vậy , yếu tố trình đô ̣ sư pha ̣m của GV được SV rất chú trọng vì điều này trực tiếp ảnh hưởng đến việc lựa chọn PPD-H, hình thức tổ chức dạy - học củ a GV , cũng như hiệu quả lĩnh hội tri thức của SV trong giờ học .
- Các hạn chế trong kỹ năng sử dụng phƣơng tiện dạy-học
Sự hạn chế này thể hiện ở hai góc độ : Một là, GV thiếu kinh nghiệm , kỹ năng vâ ̣n hành các phương tiê ̣n da ̣y - học hiện đại; Hai là, GV không nhuần nhuyễn trong xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sử dụng phương tiện dạy -học. Hai yếu tớ này đều có điểm là 2,7 và được xếp ở cùng bậc 5. Theo nhiều CBQL (70%) và SV
hiê ̣u quả của những nỗ lực đổi mới PPD -H. Đánh giá về vấn đề này từ phía GV mang tính tương đối chủ quan hơn vì có đến 49,3% GV cho rằng sự thiếu hụt các kỹ năng sử dụng phươ ng tiê ̣n da ̣y -học của họ Ít cản trở q trình đổi mới PPD -H. Tuy nhiên, xét tổng thể trên cả ba đối tượng thì tỷ lệ ý kiến vẫn nghiêng về mức Cản trở
và Rất cản trở nhiều hơn .
- Hạn chế trong trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Có 24,2% tởng sớ người được hỏi cho rằng sự hạn chế trong trình đô ̣ chuyên môn, nghiệp vụ của đô ̣i ngũ GV trong Trường hiê ̣n nay Rất cản trở đổi mớ i . Ở các mức Cản trở và Ít cản trở ta có những con số tương đương (28,4% và 28,7%). Sự chênh lệch không nhiều này làm cho mức đô ̣ ảnh hưởng của yếu tố trình đô ̣ chuyên môn chỉ được xếp ở bậc 8/16 trong nhóm các yếu tố liên quan đến GV , nhưng không thể phủ nhâ ̣n nó vẫn cản trở quá trình đổi mới PPD -H (điểm của yếu tố này là
2,6, cao hơn mức điểm trung bình ).
2.3.2. Những yếu tố liên quan đến sinh viên
Nhìn tổng quát kết quả thống kê trong Phụ lục 5, các yếu tố cản trở liên quan
đến SV đều có điểm cao hơn điểm trung bình , nhiều ́u tớ có điểm cao hơn mức 3,0 điểm. Như vâ ̣y , có nhiều yếu tố liên quan SV đã cản trở q trình đổi mới PPD -H với những mức đơ ̣ khác nhau .
2.3.2.1. Nhận thức và tâm lý
Theo phân tích ở phần 2.2.2.1, đa ̣i đa số SV của Trường CĐ DL HN đã nhâ ̣n thức đổi mới PPD-H là Rất cần thiết và Cần thiết trong thực tế của Trường hiê ̣n nay .
Phụ lục 5 cho thấy, tương tự như với GV , các yếu tố cản trở liên quan đến tâm lý và
nhận thức của SV chủ yếu là những băn khoăn , e nga ̣i và đều có điểm cao h ơn mức trung bình, chứng tỏ chúng đã có cản trở rõ rê ̣t đến quá trình đổi mới PPD -H.
- Ảnh hƣởng của mục tiêu và ý thức học tập
+ Mục tiêu học tập của SV chưa rõ ràng : Mô ̣t số SV chấp nhận học tại
Trường là do không đủ điểm đỗ đại học . Họ họ c ở Trường nhưng vẫn chờ đơ ̣i chuyển sang trường đa ̣i ho ̣c khác khi có cơ hô ̣i hoă ̣c lo đi ho ̣c luyê ̣n thi để sang năm lại. Mô ̣t số SV khác không xác đi ̣nh rõ mục tiêu ho ̣c tâ ̣p , họ học không phải để "lập thân, lập nghiệp " mà để khỏi ph ải ở nhà , học vì "sĩ diện", "vì bố, mẹ"... Có 60,9% GV, 53,2% SV và 47,5% CBQL xếp yếu tố SV thiếu mục tiêu ho ̣c tâ ̣p rõ ràng ở mức
Cản trở và sự cản trở của yếu tố này được xếp bậc 4 trong nhóm.
+ Ý thức học tập thiếu tích c ực của SV: Xuất phát từ mục tiêu học tập không rõ ràng nên nhiều SV chưa có ý thức ho ̣c tích cực . Họ tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng do GV tổ chức một cách cầm chừng. Mức đô ̣ cản trở của ý thức chưa tốt này được xếp ở
bậc 2 trong nhóm vớ i số điểm tương đối cao (3,1 điểm). Trung bình có 30,63% ý kiến đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố này ở mức Rất cản trở và 51,50% ở mức Cản trở.
- Ảnh hƣởng của phƣơng pháp học thụ động
+ Sức ỳ của lối mòn học tập thụ động trong SV: Xét trong nhóm các yếu tố liên quan SV thì sự cản trở của yếu tố "sứ c ỳ " thụ động trong phương pháp học
truyền thống là yếu tố đứng hàng đầu tiên (3,2 điểm). 52,5% SV cho rằng đây là yếu
tố Rất cản trở họ, trong khi 39,5% SV và 47,8% GV cho rằng đây là yếu tố Cản trở. Rõ ràng, cách học thụ động gắn với SV trong suốt cả những năm học ở cấp dưới đã tạo nên một sức ỳ rất lớn, không dễ gì vượt qua .
+ SV khơng chủ động phát hiện và tìm cách lấp chỗ hổng kiến thức: Đây là
một trong những yếu tố cản trở có điểm cao hơn 3,0 (3,1 điểm) và được xếp bậc cao trong nhóm (bậc 2). Đổi mới PPD-H rất cần sự chủ động, tự giác của mọi người liên quan. Với cách dạy hiện nay của nhiều GV trong Trường, một bộ phận SV vẫn yên tâm với lối học truyền thống. Sự thụ động, hời hợt đã khiến SV tự hài lòng với vốn kiến thức đã có của mình, khơng kịp thời nhìn nhận những gì họ cịn thiếu so với thực tế. Những SV tự thấy kiến thức cịn hổng thì lại khơng được quan tâm, hướng dẫn cách bổ sung, hoàn thiện.
+ SV cho rằng chỉ cần học theo những gì GV cho chép trên lớp : Những mặt trái của PPD-H truyền thống đã tạo cho nhiều SV thói quen ỷ lại vào người thày. Tâm lý "chỉ cần học những gì GV cho chép trên lớp" được xếp bậc 4 trong nhóm
các yếu tố liên quan SV với số điểm 3,0. Cả GV, SV và CBQL đều tâ ̣p trung đánh
giá yếu tố này ở mức Cản trở vớ i tỷ lê ̣ tương ứng là 65,2%; 54,8% và 57,5%. Mô ̣t số
SV lo rằng nếu cứ mải tham gia các hoa ̣t đô ̣ng tích cực trên lớp thì không ghi chép được. Nhiều SV chỉ mong muốn GV đo ̣c cho chép từng câu vì như thế khi ôn thi ho ̣ chỉ việc họ thuộc lòng những câu chữ trong vở là yên tâm trả bài , nhất là khi các đề