- Nhóm biện pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘ
3.1.1. Các cơ sở xây dựng biện pháp quản lý
3.1.1.1. Cơ sở khoa học
Đổi mới PPD -H là một q trình thay đổi . Nó địi hỏi có sự tác đô ̣ng đồng bô ̣ vào các yếu tố đã chi phối PPD -H và cần có sự phới hơ ̣p của các lực lượng trong nhà trường. Giống như mọi quá trình thay đổi khác , đổi mới PPD-H cũng gă ̣p những khó khăn, cản trở xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau . Các biện pháp quản lý kịp thời , đúng đắn sẽ góp phần ha ̣n chế tác đô ̣ng tiêu cực của các yếu tố cản trở , tạo cơ sở thực hiê ̣n hiê ̣u quả quá trình đổi mới PPD -H hướng tới nâng cao chất lượng đào ta ̣o của cơ sở đào tạo , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nhân lực của ngành nói riêng và xã hội nói chung .
3.1.1.2. Cơ sở thực tiễn
- Căn cứ Điều 40 Luật Giáo dục (2005): "Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học , tự nghiên cứu , phát triển tư duy sáng tạo , rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng" [4, tr.27]. Việc đổi mới PPD -H được đề câ ̣p trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước mà Bộ GD&ĐT đang chỉ đạo triển khai là làm thay đổi một thành tố của quá trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục mới. Luâ ̣t Giáo dục còn quy đi ̣nh : "CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng trong
việc tổ chức , quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục " [4, tr.13]. Vớ i vai trò đó , mô ̣t trong những lĩnh vực mà người CBQL giáo dục cần phải quan tâm hiện nay là quản lý hiệu quả đổi mới PPD -H. Trước sự phức ta ̣p của quá trình này , các biện pháp của nhà quản lý không thể chỉ tác động đến một yếu tố riêng lẻ mà phải tác đô ̣ng đồng bô ̣ đến các bô ̣ phâ ̣n liên quan mới có thể ha ̣n chế những cản trở đang nảy sinh và tồn ta ̣i.
- Căn cứ Điều 26 Luật Dạy nghề (2006): "Phương pháp dạy nghề trình độ
cao đẳng phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chun mơn và phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhóm".
- Căn cứ Chiến lƣợc phát triển giáo dục- đào tạo Việt Nam 2001 - 2010:
Trong phần "Các giải pháp phát triển giáo dục " của Chiến lược đã nêu rõ "Đổi mới
và hiện đại hóa phương pháp giáo dục . Chuyển từ viê ̣c truyền đạt tri thức thụ động , thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp
cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự h ọc, ...; tăng cường tính chủ đợng, tính tự chủ của học sinh , SV trong quá trình học tập , ...; Đổi mới chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, ... " và "Đổi mới quản lý giáo dục ..." [2, tr. 30 & 33].
- Căn cứ Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010: Để đạt đươ ̣c các mục tiêu "phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn", "phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực" [7], Chiến lược đã xác đi ̣nh nhiều biê ̣n pháp cụ thể . Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch , Chiến lược nêu rõ:
+ Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo theo chuẩn hoá quốc
gia cho ngành du lịch; gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy.
+ Thực hiện phương châm Nhà nước, doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo
phát triển nguồn nhân lực du lịch. ... Coi trọng và tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
Giữa năm 2006, trong Quyết đi ̣nh số 121/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006 - 2010, một lần nữa đào ta ̣o và đổi mới các vấn đề liên quan đến đào ta ̣o nguồn nhân lực du li ̣ch la ̣i đươ ̣c xác đi ̣nh là mô ̣t nhiê ̣m vụ chủ yếu .
- Căn cứ định hƣớng phát triển của Trƣờng CĐ DL HN 2006 - 2010:
Mục tiêu của Trường trong giai đoạn nà y là "Phấn đấu đưa nhà trường trở thành
một trung tâm đào tạo chất lượng cao ". Việc đổi mới PPD -H được Trường xác định theo hướng: "Đào tạo và bồi dưỡng những gì thực tiễn cần chứ không phải đào tạo và bồi dưỡng những gì mà trường đang có ". Từ ng điều kiê ̣n để đổi mới PPD -H, nâng cao chất lươ ̣ng đào ta ̣o cũng được chi tiết hóa như :
+ Bám sát thực tiễn của Ngành và xã hội để xây dựng các chương trình đào tạo linh hoạt , mềm dẻo, áp dụng các PP D-H hiê ̣n đa ̣i,... đảm bảo cho SV ho ̣c để làm viê ̣c đươ ̣c, học để hồn thiện và ho ̣c mãi để khơng ngừng vươn lên .
+ Bồi dưỡng lực lượng GV vững về chuyên môn và có PPD -H hiê ̣n đa ̣i để giảng dạy tốt, có trình độ tin học, ngoại ngữ tốt để đáp ứng nhu cầu hội nhập .
+ Quan hê ̣ chă ̣t chẽ với SV , thường xuyên nắm bắt nguyê ̣n vo ̣ng của SV để kịp thời cải tiến công tác đào tạo . Tổ chức các cuô ̣c thi về nghiê ̣p vụ và các hoa ̣t đô ̣ng phong trào nhằm tăng cường tính c hủ động, tự tin, tự tro ̣ng và hô ̣i nhâ ̣p cô ̣ng đồng của SV.
+ Nâng cao chất lươ ̣ng của CBQL , thực hiê ̣n phân cấp giữa các đơn vi ̣ liên quan đến đào ta ̣o nhằm ta ̣o ra sự phới hợp đờng bơ ̣, nhịp nhàng trong tồn Trường .
+ Xây dựng cơ sở vâ ̣ t chất và trang thiết bi ̣ giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p tương xứng với chương trình đào ta ̣o , phương pháp đào ta ̣o và thực tiễn ngành nghề .
- Căn cứ kết quả khảo sát thƣ̣c tra ̣ng đổi mới PPD -H và các yếu tố cản