Nhóm biện pháp bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho S

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy học tại trường cao đẳng du lịch hà nội (Trang 79 - 82)

- Nhóm biện pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘ

3.2.3. Nhóm biện pháp bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho S

3.2.3.1. Mục đích

Sinh viên là thành phần khơng thể thiếu trong quá trình đổi mới PPD -H. Họ vừa là đối tượng tiếp nhận các cải tiến phương pháp dạy nhưng cũng đồng thời là chủ thể của việc thay đổi các phương pháp học để thích ứng với những cải tiến đó. Trong q trình đổi mới PPD-H tại Trường CĐ DL HN vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố cản trở liên quan đến đội ngũ quan trọng này . Để hạn chế chúng , các biện pháp tác động cần tập trung vào các vấn đề sau:

- Tăng cường năng lực học tập của SV , đặc biệt là tự học, trên cơ sở sự chủ động sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức của họ;

- Bồi dưỡng cho SV những kỹ năng cần thiết đối với nhân viên ngành Du lịch tương lai trong đó bao gồm cả kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng cộng tác trong nhóm.

3.2.3.2. Nợi dung và cách thức thực hiện

* Nội dung các biện pháp

- Phát huy tính chủ động sáng tạo của SV trong việc xác định mục tiêu, ý thức học tập, tự phát hiện các chỗ hổng trong kiến thức và tìm cách khắc phục;

- Tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập và các hoạt động ngoại khóa giúp SV phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, …

- Khuyến khích SV học ngoại ngữ, tin học tạo cơ sở cho thực hành nghề nghiệp và tìm kiếm, tham khảo tài liệu, mở rộng kiến thức;

- Tổ chức Diễn đàn về phương pháp học và tự học trên website của Trường làm nơi trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giúp SV có những định hướng tích cực trong việc tự tìm phương pháp học thích hợp cho mình.

* Cách thức thực hiện các biện pháp

Biện pháp 1: Phát huy tính chủ động sáng tạo của SV trong việc xác định mục tiêu, ý thức học tập, tự phát hiện và tìm cách khắc phục các chỗ hổng trong kiến thức

Ngay từ đầu khoá học, năm học, Trường cần chỉ đạo Phòng Quản lý học sinh - SV phối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các hoạt động tập thể như hội thảo, giao lưu giữa các khoa và các khoá SV, giữa SV với GV, CB của Trường và với các doanh nghiệp trong Ngành … Thơng qua đó, giúp SV nhìn nhận rõ hơn mơi trường học tập của mình và có định hướng tích cực hơn về mục tiêu học tập, góp phần tạo dựng ý thức, động cơ và thái độ học tập đúng đắn cho họ.

- Giao nhiê ̣m vụ cho GV , đặc biệt là những GV chủ nhiệm chuyên trách của các khoa thường xuyên quan tâm theo dõi các biểu hiện liên quan đến mục tiêu , thái độ và ý thức học tập của SV để kị p thời có những hướng dẫn thích hợp nếu có những biểu hiện "trệch hướng".

- Thơng qua hê ̣ thống GV chủ nhiê ̣m và cán bơ ̣ lớp , cán bộ Đồn, thơng báo chính thức về chủ trương đởi mới PPD -H của Trường tới các lớp SV , trong đó cần nhấn ma ̣nh v ai trò của SV đối với toàn thể quá trình cũng như các yêu cầu cụ thể mà mỗi SV cần thực hiê ̣n trong từng giai đoa ̣n đổi mới . Tạo điều kiện để đông đảo SV tham gia các hô ̣i thảo khoa ho ̣c về đổi mới PPD -H của khoa, Trường để h ọ có thêm cơ hơ ̣i chủ đơ ̣ng đóng góp ý kiến cho những vấn đề liên quan với tư cách là mô ̣t yếu tố tham dự quá trình.

- Thông qua các phiếu hỏi ý kiến , cho phép và yêu cầu SV đánh giá GV về viê ̣c cải tiến PPD -H. GV chủ nhiê ̣m hoă ̣ c trợ lý khoa là người thực hiê ̣n viê ̣c khảo sát này sau khi môn học kết thúc . Kết quả khảo sát được sử dụng làm mô ̣t trong những tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của GV .

- Để khuyến khích SV chủ động phát hiện và tìm cách l ấp chỗ hổng trong kiến thức cần cho phép SV mắc "sai lầm ", trao đổi, tranh luận và bảo vê ̣ ý tưởng cũng như bày tỏ cảm xúc trong quá trình ho ̣c tâ ̣p . Yêu cầu GV cải tiến và vâ ̣n dụng tớt phương pháp seminar để hoạt động hố người học , làm cho họ động não hơn trong việc tiếp nhận kiến thức . Khún khích SV hình thành thói quen tự tranh luâ ̣n và thói quen khoa học trong bảo vệ ý tưởng của mình trước tập thể . Tăng cường yêu cầu SV làm các bài tâ ̣p nghiên cứu , viết tiểu luâ ̣n . Những hình thức này làm cho SV tích cực nghiên cứu , đo ̣c sách, vâ ̣n dụng tri thức và rèn luyê ̣n nếp làm viê ̣c khoa ho ̣c , phát triển tính độc lập , chủ động trong học tập cũng như trong rèn luyện . Giao đề tài, tình huống , ... để SV có thể sáng ta ̣o , đưa ra các đề xuất , hình thành quy trình , ... giúp họ kết nối kiến thức với thực tiễn và sự kết hợp này sẽ giúp họ tích luỹ thêm kiến thức.

Biện pháp 2: Tạo điều kiện giúp SV phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng

làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình thơng qua tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi

kinh nghiệm, phương pháp học tập và các hoạt động ngoại khóa, …

- Tổ chức các cuô ̣c gă ̣p gỡ , trao đổi giữa SV với các GV có kinh nghiê ̣m , CBQL bô ̣ môn về PPD -H bô ̣ môn ngay từ tuần lễ ho ̣c nơ ̣i quy (đầu khố học ) và trong các buổi sinh hoa ̣t lớp tiếp theo . Thơng qua đó , chỉ dẫn cho SV các đặc trưng chủ yếu về phương pháp học bộ mơn , giúp họ tìm hiểu các phương pháp học, phương pháp nghiên cứu liên quan để có định hướng lựa chọn phương pháp thích hợp nhất, tạo cho SV niềm say mê, hứng thú tìm hiểu những vấn đề của môn học ngay từ khi bắt đầu học.

- Tổ chức các "sân chơi" cho SV như các trò chơi tâ ̣p thể , các hoạt động xã hô ̣i, các hội thảo nhỏ về kỹ năng giao tiếp , kỹ năng làm việc nhóm , kỹ năng thuyết trình, vai trị của tin học , ngoại ngữ đối với SV du lịch , ... hoă ̣c lồng ghép các nô ̣i dung này trong các sinh hoa ̣t đi ̣nh kỳ của lớp , khoa, Đoàn TNCSHCM , Tở chức

ngoại khố dưới hình thức SV tự dạy lẫn nhau về sử dụng các trang thiết bị dạy - học hiê ̣n đa ̣i như máy tính , máy chiếu, các phần mềm trình chiếu tài liệu , ... dưới sự giám sát và tổng kết của GV.

- Nhà trường và các khoa tạo điều kiện, mơi trường khuyến khích và hỗ trợ SV tham gia NCKH ngay từ năm đầu tiên dưới hình thức đề tài riêng hoặc cùng nghiên cứu đề tài với các GV. Tuỳ theo yêu cầu của từng môn, cần yêu cầu SV làm tiểu luận để giúp họ biết hệ thống hoá vấn đề, biết tìm và tham khảo tài liệu, biết trình bày kết quả nghiên cứu một cách khoa học. Đồng thời, nó cũng giúp SV hiểu mơn học sâu hơn. Xem xét khả năng tổ chức cho SV năm cuối làm khoá luận tốt nghiệp, trước hết là những SV có học lực khá trở lên.

Biện pháp 3: Khuyến khích SV học ngoại ngữ, tin học tạo cơ sở cho thực hành nghề nghiệp và tìm kiếm, tham khảo tài liệu, mở rộng kiến thức

- Tổ chức các câu la ̣c bô ̣ ngoa ̣i ngữ , tin ho ̣c, các cuô ̣c thi Olympic ngoa ̣i ngữ song song các câu la ̣c bô ̣ nghề nghiê ̣p . Tă ̣ng điểm thưởng vào kết quả học tập của những SV đoa ̣t giải trong những kỳ thi này . Chỉ dẫn SV tìm kiếm các tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh phục vụ cho các đề tài họ đã được phân công thực hiện .

- Tạo điều kiện cho các SV đã có chứng chỉ ngoại ngữ được tham gia cuộc thi sát ha ̣ch trình đô ̣ do Trường tổ chức và cho phép những người đa ̣t yêu cầu được nghỉ một số tiết học ngoại ngữ nhất định theo quy định .

Biện pháp 4: Tổ chức Diễn đàn về phƣơng pháp học và tự học trên website của Trƣờng làm nơi trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giúp SV có những định hƣớng tích cực trong việc tự tìm phƣơng pháp học thích hợp cho mình

- Tạo ra một diễn đàn trực tuyến tại trang web của Trường

(http://www.htc.edu.vn) để SV và những người khác có thể giao lưu , trao đởi ý kiến về phương pháp ho ̣c tâ ̣p . Cắt cử nhân viên Trung tâm ứng dụng CNTT làm người quản trị diễn đàn này . Thường xuyên cập nhâ ̣t thông tin trên diễn đàn.

- Trong diễn đàn, trước hết cần:

+ Giới thiệu và trao đổi các biện pháp hình thành kỹ năng tự ho ̣c cho SV bao gờm: Nhóm kỹ năng định hướng ; Nhóm kỹ năng thực hiện kế hoạch , nhóm kỹ năng kiểm tra , đánh giá hoa ̣t đô ̣ng tự ho ̣c của bả n thân;

+ Phát huy ý kiến sáng tạo của SV về việc bồi dưỡng năng lực tự học bao gờm: Nhóm năng lực nhận biết , tìm tịi và phát hiện vấn đề ; Nhóm năng lực giải quyết vấn đề ; Nhóm năng lực xác định những kết luận đúng từ quá trìn h giải quyết vấn đề; Nhóm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoặc nhận thức kiến thức mới; Nhóm năng lực đánh giá và tự đánh giá .

- Bên cạnh tự học, cần đề cao đến sự hợp tác để cùng học tập giúp rèn luyện cho SV du lịch khả năng cộng tác trong nhóm, trong tổ, biết thuyết phục người khác và có khả năng quản lý cơng việc.

- Xác định rõ nhiệm vụ của SV trong việc thường xuyên trau dồi kỹ năng đo ̣c sách, sưu tầm và nghiên cứu tài liê ̣u . Trong đó chú ý:

+ Giới thiê ̣u tà i liê ̣u tham khảo của các môn học , yêu cầu SV chuẩn bi ̣ trước khi đến lớp. Chú ý lựa chọn những tài liệu SV dễ tìm ;

+ Tìm mọi biện pháp khuyến khích SV sưu tầm các loại tài liệu tham khảo có liên quan;

+ Hướng dẫn SV cách đo ̣c và sử dụng tài liê ̣u thích hợp ;

+ Trao đổi về biê ̣n pháp kiểm tra , tự kiểm tra lẫn nhau viê ̣c đo ̣c sách của SV và phát huy hiê ̣u quả viê ̣c nghiên cứu tài liê ̣u của SV đối với tâ ̣p thể lớp .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy học tại trường cao đẳng du lịch hà nội (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)