Hoạt động sinh lý của cơ võn

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 32 - 34)

- Vùn gl ới (zona reticularis) là lớp tế bào tạo thành hình l ới, có lỗ l ới,

6.Tuyến sinh dục

1.5. Hoạt động sinh lý của cơ võn

1. Tớnh đàn hồi: Khi cơ bị kộo thỡ dài ra, khi hết lực kộo thỡ cơ trở lại vị trớ

ban đầu. Tuy nhiờn, tớnh đàn hồi của cơ khụng tỷ lệ thuận với lực kộo. Vớ dụ: khi bị kộo với một lực quỏ lớn thỡ cơ cú thể bị đứt hoặc khụng trở lại vị trớ ban đầu được nữa.

2. Tớnh cường cơ: Khi con vật khụng vận động nhưng một số cơ võn vẫn

luụn ở trọng trạng thỏi co rỳt nhất định, gọi là sự cường cơ, vỡ vậy mà cỏc bộ phận của cơ thể cú thể nghỉ ngơi một cỏch tương đối. Tớnh cường cơ do thần kinh vận động điều khiển, nhờ vậy cơ thể giữ được hỡnh dạng nhất định và duy trỡ được thõn nhiệt.

3. Tớnh cảm ứng: Khi bị kớch thớch cơ sẽ phản ứng lại bằng cỏch co rỳt,

tức là cơ chuyển từ trạng thỏi nghỉ ngơi sang trạng thỏi hưng phấn. Cỏc tỏc nhõn kớch thớch cú thể là:

32 - Kớch thớch nhiệt: núng, lạnh…

- Kớch thớch húa học: tỏc dụng của cỏc chất húa học axit, bazơ…

- Kớch thớch điện: do tỏc dụng của dũng điện một chiều hoặc xoay chiều… - Kớch thớch sinh lý: Cỏc yếu tố kớch thớch vào cơ quan cảm giỏc như mắt, mũi, tai…

4. Sự mệt mỏi của cơ

Cơ cũng như cỏc cơ quan tổ chức khỏc, sau một thời gian dài làm việc sẽ trở nờn mệt mỏi. Vỡ cơ đó sử dụng hết năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng, đồng thời sản sinh ra CO2 và axit lactic.

Cỏc chất này tớch tụ trong cơ làm đụng vún cỏc protein nờn cơ co cứng lại, do đú co rỳt yếu dần. Axit lactic tỏc động vào đầu mỳt thần kinh làm cho cơ nhức mỏi.

5. Nguồn năng lượng của cơ

Năng lượng của cơ cú được do quỏ trỡnh oxy húa cỏc chất dinh dưỡng ở trong cơ (do mạch mỏu mang đến). Sự biến đổi cỏc chất này (chủ yếu là glycogen) sẽ sinh ra cỏc chất đơn giản hơn và giải phúng ra năng lượng.

Như vậy, khi cơ co rỳt sẽ sinh ra năng lượng dưới dạng cụng, nhiệt, điện năng. Trong phản ứng trờn 1/4 năng lượng sinh ra để co cơ cũn 3/4 năng lượng sinh ra nhiệt. Vỡ thế, khi vận động hoặc lao động cơ thể sẽ núng lờn.

6. Sinh lý vận động

Vận động là một trong những hoạt động sinh lý quan trọng nhất của cơ thể động vật do cơ và xương cựng thực hiện, cú cỏc loại hỡnh vận động sau.

- Đứng: là tư thế bỡnh thường của cơ thể ở trạng thỏi nghỉ ngơi. Khi đứng cỏc đốt ngún của chi đều chạm đất. Cỏc cơ tứ chi giữ ở trạng thỏi trương lực thường xuyờn (cơ co) để chống đỡ sức nặng của cơ thể.

- Vận động chạm đất: là cỏc vận động nằm, đứng dậy, đứng thẳng, nhảy khi giao phối, tất cả cỏc vận động trờn đều chịu sự điều khiển của hệ thần kinh trung ương (nóo và tủy sống) và là những phản xạ liờn hoàn phức tạp.

- Di động trờn mặt đất bao gồm cỏc vận động thay đổi vị trớ trong khụng gian như đi, chạy, nhảy…

- Đi: là chuỗi phản xạ phức tạp. Khi đi cỏc chi trước và chi sau của hai bờn phải, trỏi phối hợp vận động chộo nhau theo một trỡnh tự nhất định, mà cụ thể là:

Trong khi chõn trước trỏi và chõn sau phải chống đỡ thể trọng cơ thể thỡ chõn trước phải và chõn sau trỏi bước về phớa trước, sau đú đổi ngược lại. Nhờ đú mà toàn thõn di chuyển được về phớa trước. Như vậy bước đi cú hai giai đoạn: giai đoạn chống đỡ và giai đoạn bước lờn trước.

- Đi nhanh: giống như đi, song tần số vận động tăng, thời gian thực hiện mỗi giai đoạn ngắn hơn.

33

- Chạy: khi chạy hai chõn trước hoặc hai chõn sau đồng thời vận động. - Nhảy: động tỏc nhảy chia làm 4 giai đoạn: chạy, rời mặt đất, vượt và tiếp đất. Khi bắt đầu thỡ hai chõn trước rời mặt đất, đầu, mỡnh, hai chõn sau thẳng sau đú bay bổng lờn vượt qua chướng ngại vật. Khi tiếp đất đầu ngẩng lờn trờn, chõn duỗi thẳng để chống đỡ sức nặng cơ thể.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)